Bài 26. Khúc xạ ánh sáng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thanh Hiền Trà Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
N-h Hạnh
Xem chi tiết
Giang
10 tháng 10 2017 lúc 17:50

Trả lời:

Định luật khúc xạ ánh sáng
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới. (Hình)


+ Đối với một cặp môi trường trong suốt nhất định thì tỉ số giữa sin của góc tới (sini) với sin của góc khúc xạ (sinr) luôn luôn là một số không đổi. Số không đổi này phụ thuộc vào bản chất của hai môi trường và được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ (môi trường 2) đối với môi trường chứa tia tới (môi trường 1); kí hiệu là n21.
Biểu thức: \(\dfrac{\sin i}{\sin r}=n_{21}\)
+ Nếu \(n_{21}>1\) thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Ta nói môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).
+ Nếu \(n_{21}< 1\) thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Ta nói môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
+ Nếu i = 0 thì r = 0: tia sáng chiếu vuông góc với mặt phân cách sẽ truyền thẳng.
+ Nếu chiếu tia tới theo hướng KI thì tia khúc xạ sẽ đi theo hướng IS (theo nguyên lí về tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng).
Do đó, ta có \(n_{21}=\dfrac{1}{n_{12}}\).

Chúc bạn học tốt!

Ly Cẩm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
Xem chi tiết
Hoc247
14 tháng 6 2016 lúc 11:23

Hướng dẫn:

Sự khúc xạ ánh sáng

Huong Dang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Luân
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
18 tháng 4 2016 lúc 21:12

\(\dfrac{\sin i}{\sin 30^0}=\dfrac{n_2}{n_1}\)(1)

\(\dfrac{\sin i}{\sin 45^0}=\dfrac{n_3}{n_1}\)(2)

Lấy (1) chia (2) vế với vế ta được:

\(\dfrac{\sin 45^0}{\sin 30^0}=\dfrac{n_2}{n_3}\)

\(\Rightarrow \dfrac{n_2}{n_3} = \sqrt 2 >1\)

Do vậy môi trường (2) chiết quang hơn (3)

Góc giới hạn: \(\sin i_{gh}=\dfrac{1}{n_{23}}=\dfrac{1}{\sqrt 2}\)

\(\Rightarrow i_{gh}=45^0\)

 

Nguyễn Thị Anh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
13 tháng 6 2016 lúc 20:07

Có người đã hỏi câu hỏi này rồi bạn nhé !

Bạn hãy tham khảo câu trả lời từ link này nhé !vui

/hoi-dap/question/15322.html

Lazada
13 tháng 6 2016 lúc 20:23

Góc khúc xạ lớn nhất khi tia khúc xạ qua đỉnh của mặt đáy:

sin rm =  = 

Suy ra: sin im = n sin rm =   => im = 60o.

Lazada
13 tháng 6 2016 lúc 20:25

Giả sử tia tới và tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng thiết diện ABCD sao cho ABCD // cạnh của hình lập phương ( đầu bài không cho mặt phẳng này nên phải giả sử, với mỗi thiết diện khác nhau sẽ cho đáp án khác nhau), tia tới chiếu tới điêm M 
Gọi độ dài cạnh hình lập phương là a 
=> HD = a/2 ; MH = a 
=> MD = căn (a^2 + a^2/4 ) = a.căn 5 /2 
Để tia khúc xạ còn gặp mặt đáy thì góc khúc xạ r <= góc HMD 
=> sin r <= sin HMD = HD/MD = 1/ căn 5 
=> sin i = 1,5.sin r <= 1,5/căn 5 = 3.căn 5 /10 
=> i <= 
+) Giả sử ABCD là mặt phẳng thiết diện chứa các đường chéo của hình lập phương 
khi đó sẽ có HC = HD = a/căn 2 và MH = a 
=> MD = 3a^2/2 => MD = a.căn 3 / căn 2 
=> sin r <= HD/MD = 1/căn 3 
=> sin i <= 1,5/căn 3 = căn 3 /2 
=> i <= 60 

Nguyễn Đăng Thảo Ngân
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
16 tháng 11 2016 lúc 20:40

-Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong câu dưới đây:

Trong một môi trường..trong suốt..và đồng tính,ánh sáng truyền theo....một đường thẳng.....

Đỗ Phạm Thái Dương
1 tháng 12 2016 lúc 14:30

trong suốt

đường thẳng

duc truong
21 tháng 12 2016 lúc 22:10

trong suốt

đường thẳng

 

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
nguyen thi ngoc anh
1 tháng 5 2017 lúc 23:01

n1.sin30=4/3.sinr =>r

góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới:

D=/i-r/ =

Bạn tự tính đi nhé!