Bài 20 : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
thùy linh
Xem chi tiết
Thời Sênh
6 tháng 6 2018 lúc 21:08

Theo mk là do nông nghiệp nước ta rất lạc hậu, dụng cụ thô sơ, năng suất thấp nên phải đổi mới.

Đạt Trần
6 tháng 6 2018 lúc 21:51

-Sự phát triển về kinh tế , công nghiệp, dịch vụ,.. trong mọi mặt

-Nhu cầu thị trường tăng cao

Mà nông nghiệp còn lạc hậu, thực vật, cây trồng nghèo nàn, dụng cụ làm nông thô sơ

=> Cần phải đổi mới

Thơm Đinh
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
13 tháng 7 2018 lúc 20:09

Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa ở nước ta đối với phát triển kinh tế - xã hội :

a) Tích cực :

- Tác động mạnh mẽ tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta.

- Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, các vùng trong nước (năm 2005 đô thị đóng góp 70,4% GDP cả nước, chiếm 84% tổng GDP của công nghiệp - xây dựng, chiếm 87% GDP ngành dịch vụ và đóng góp 80% ngân sách nhà nước).

- Tạo thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn và đa dạng.

- Sử dụng đông đảo lực lượng lao động có chuyên môn kĩ thuật.

- Là nơi có cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng đồng bộ hiện đại, thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, tạo động lực cho phát triển kinh tế.

- Tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.

b) Tiêu cực :

- Ô nhiễm môi trường (ô nhiễm nguồn nước, đất do rác thải sinh hoạt, ô nhiễm không khí, tiếng ồn…).

- Cạn kiệt tài nguyên.

- Nảy sinh nhiều vấn đề an ninh trật tự xã hội (tai nạn giao thông, trộm cắp, tắc nghẽn giao thông…).

HUYNH NHAT TUONG VY
13 tháng 7 2018 lúc 21:05

Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa ở nước ta đối với phát triển kinh tế - xã hội :

a) Tích cực :

- Tác động mạnh mẽ tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta.

- Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, các vùng trong nước (năm 2005 đô thị đóng góp 70,4% GDP cả nước, chiếm 84% tổng GDP của công nghiệp - xây dựng, chiếm 87% GDP ngành dịch vụ và đóng góp 80% ngân sách nhà nước).

- Tạo thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn và đa dạng.

- Sử dụng đông đảo lực lượng lao động có chuyên môn kĩ thuật.

- Là nơi có cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng đồng bộ hiện đại, thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, tạo động lực cho phát triển kinh tế.

- Tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.

b) Tiêu cực :

- Ô nhiễm môi trường (ô nhiễm nguồn nước, đất do rác thải sinh hoạt, ô nhiễm không khí, tiếng ồn…).

- Cạn kiệt tài nguyên.

- Nảy sinh nhiều vấn đề an ninh trật tự xã hội (tai nạn giao thông, trộm cắp, tắc nghẽn giao thông…).

HUYNH NHAT TUONG VY
13 tháng 7 2018 lúc 21:05
Đô thị hóa – Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá ở nước ta đối với phái triển kinh tế – xã hội.. Đô thị hóa có tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

– Đô thị hóa có tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

– Các đô thị có ảnh hưỏng rất lớn đến sự phát triển kinh tế – xã hội của các địa phương, các vùng trong nước. Năm 2005, khu vực đô thị đóng góp 70,4% GDP cả nước, 84% GDP công nghiệp – xây dựng, 87% GDP dịch vụ và 80% ngân sách Nhà nước.

– Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn và đa dạng, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật; có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.

– Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.

– Tuy nhiên, quá trình đô thị hoá cũng nảy sinh những hậu quả như: vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội…

Do Thi Nhung
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Bi Bi
Xem chi tiết
chu thị ánh nguyệt
18 tháng 1 2018 lúc 21:31
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lí cho phép:
+ khai thác hiệu quả thế mạnh về tự nhiên, kinh tế-xã hội của mỗi vùng
+ Phát triển hợp lí, đồng đều giữa các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế và các vùng kinh tế
+ Khai thác và phát triển tổng hợp sức mạnh của đất nước, tạo sự phát triển nhanh và bền vững
- Việc xác định một cơ cấu kinh tế hợp lí và thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quan trọng.


Kelvin Nguyễn
Xem chi tiết
bichap linh
Xem chi tiết
Đào Thị Hương Lý
Xem chi tiết
Bùi Bích Phương
22 tháng 5 2016 lúc 22:05

-1990-2005, tăng liên tục với tốc độ bình quân 7,2%/năm. Năm 2005, tăng 8,4%, đứng đầu ĐNA.

-Nông nghiệp phát triển mạnh, giải quyết vấn đề lương thực và trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.. Chăn nuôi cũng phát triển với tốc độ nhanh.

-Công nghiệp tăng trưởng ổn định với tốc độ cao, 1991-2005 bình quân đạt > 14%/năm. Sức cạnh tranh của sản phẩm được tăng lên.

-Chất lượng nền kinh tế đã được cải thiện hơn trước.

            *Nguyên nhân:-Đường lối Đổi mới của Đảng thực sự đem lại hiệu quả trong quá trình CNH, HĐH.

            -Thu hút vốn đầu tư nước ngoài tăng.

            -Nước ta có nguồn TNTN phong phú, nhiều loại có giá trị cao.

            -Có nguồn lao động đông, giá rẻ, trình độ tay nghề không ngừng nâng lên, năng suất lao động ngày càng được nâng cao.

Dat Tien Le
Xem chi tiết
Bi Bi
Xem chi tiết