Bài 2: Trung thực

HoangBe Duong
Xem chi tiết
vũ tiến đạt
25 tháng 10 2017 lúc 18:03

trái với trung thực là : dối trá , lừa đảo

tính trung thực:: ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật thà, thật lòng, thật bụng, thật tâm,

Bình luận (0)
Shino Asada
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
14 tháng 10 2016 lúc 20:48

Trung thực:+Bắt được của rơi trả lại người đánh mất.

                   +Không bao che cho hành vi sai trái của bạn bè hoặc người khác.

Không trung thực:+Gian lận trong thi cử

                   +Biết người khác làm sai nhưng vẫn bao che.

                   +Nói dối ba mẹ trốn học đi chơi.

Thế thôi,mk nghĩ hết rồileuleu

Bình luận (0)
kudo shinichi
14 tháng 10 2016 lúc 20:49

trung thực 

- khi kiểm tra ko quay cóp

- ko nhắc bài bn khi bn k thuộc

- chấp hành luật lệ của trường

- nhận lỗi khi làm sai

ko trung thực

- nói dối mọi người

- nhặt đc của rơi lấy lun

- đội mũ bảo hiểm có tính chất đối phó công an

- kiểm tra thì quay cóp

Bình luận (0)
Son Nguyen Thanh
15 tháng 10 2016 lúc 21:52

Trung thực:

-Biết nhận lỗi khi mắc lỗi

-Khi kiểm tra không quay cóp bài của bạn

- Nhặt được của rơi thì trả người bị mất

-Không bao che cho bất kì ai

Không trung thực:

-Quay cóp khi kiểm tra

-Nhặt được củ rơi tạm thời nhét túi

-Hay nói dối thầy cô, bạn bè

-Mình có lỗi đổ thừa cho người khác

Bình luận (0)
Tiến Vũ
Xem chi tiết
Isaac Newton
28 tháng 11 2017 lúc 17:08

a) Em sẽ ứng xử là em sẽ kiểm tra bài tập về nhà của bạn như các bạn khác em sẽ không phân biệt đối sử

b) Ý nghĩa :

Sống trung thực giúp chúng ta nâng cao phẩm giá làm lành mạnh các mối quan hệ xã hooijvaf sẽ được mọi người tin yêu , kính trọng

Bình luận (1)
Ran Mori
Xem chi tiết
Trần Thảo Anh
30 tháng 10 2017 lúc 20:40

1, Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải

Hai bạn thân đã vi phạm lỗi là thiếu trung thực việc làm này thể hiện tính gian dối không tôn trọng kỉ luật của nhà trường dẫn đến kết quả học tập sa sút.

Bình luận (0)
Dương Nhi
Xem chi tiết
Trần Thảo Anh
30 tháng 10 2017 lúc 22:18

-Cây ngay không sợ chết đứng

+Cây ngay: ý chỉ những con người luôn làm ăn lương thiện, đúng đắn vì lợi ích xã hội, không làm ăn dối trá, lừa đảo

+Chết đứng:ý chỉ trong bất kì hoàn cảnh nào nếu ta không làm sai việc nào đó thì ta không lo lắng

Vậy''Cây ngay không sợ chết đứng'' ý chỉ người luôn nói đúng sự thật, công bằng, không dối trá, không làm sai thì họ không phải sợ

Bình luận (0)
Khổng Đức Thi
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
28 tháng 10 2017 lúc 15:43

Trong xã hội ngày nay,đức tính trung thực là rất cần thiết cho mọi người đức tính trung thực là một trong những đức tính đáng quý mà mọi người cần phải có, nhất là giới học sinh chúng ta, rất cần đức tính này để hoàn thiện chính mình, trở thành người công dân tốt.

Vậy ta nên định nghĩa về đức tính trung thực như thế nào ? Xin trả lời ngay Đức tính trung thực là hết lòng với mọi người, là thật thà, là ngay thẳng. Người có đức tính trung thực là người luôn nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật, ngay thẳng, thật thà, là người luôn được mọi người tin tưởng. Trong cuộc sống ngày nay, đức tính trung thực được biểu hiện trong các kì thi của giới học sinh như không có hiện tượng quay cóp, chép bài hoặc xem bài của bạn... Và đức tính này cũng được biểu hiện trong xã hội như có những người ngay thẳng, không nói sai sự thật, không tham lam của người khác.

Trong kinh doanh, nếu là người ngay thẳng, họ sẽ không sản xuâ't nhũng loại H ang kém chất lượng, kinh doanh những mặt hàng bất hợp pháp, làm nguy hại đến người tiêu dùng... những người nào mang trong người hoặc đang rèn luyện đức tính trung thực thì những người đó sẽ dần hoàn thiện nhân cách của họ sẽ được mọi người mến yêu và tôn trọng. Nếu rèn luyện đức tính trung thực, chúng ta sẽ thành đạt trong cuộc sống, chúng ta sẽ có vốn tri thức để làm giàu một cách chân chính, và nêu chúng ta mắc sai lầm, ta sẽ dễ dàng sửa chữa được nó và hoàn thiện mình thành một công dân tốt, có ích cho xã hội, làm cho xã hội chúng ta trở nên trong sạch, văn minh và tốt đẹp, khiến đất nước ngày càng đi lên và phát triển đến tầm cao.

Đồng thời, bên cạnh những người biết hoàn thiện bản thân để trở thành người dân tốt vẫn có những người có biểu hiện thiếu trung thực và sai trái, chúng ta cần phải phê phán và lên án những biểu hiện như vậy. Biểu hiện rõ nhất là trong giới học sinh hiện nay, nạn học giả, bằng thật do quay cóp, chép bài của bạn, gian lận trong thi cử đã trở thành một tệ nạn phổ biến gây ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập, đến ý nghĩa của việc dạy và học, gây dư luận xôn xao trong xã hội. Một biểu hiện thứ hai tương đối rõ ràng là sự thiếu trung thực trong kinh doanh đời sống, đó là việc các báo cáo không trung thực, chất lượng sản phẩm kinh doanh ngày càng kém đi, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu dùng, đặc biệt có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng đe dọa tính mạng con người hiện nay như các sản phẩm, các mặt hàng được người dân tiêu dùng hàng ngày, điển hình là các loại sữa có chứa chất độc hại melamine gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng, hay ngay các loại nước mắm cũng có chứa chất ure độc tố, hoặc cả các loại rau quả, trái cây hiện nay như rau xanh hay quả tươi đều được người trồng trọt tiêm nhiễm các loại hóa chất vì lợi nhuận của bản thân... Nhũng hành vi trên đều đáng phê phán vì thiếu trung thực, không nghĩ đến sức khỏe của người dân mà chỉ nghĩ đến lợi nhuận của bản thân mình. Chỉ vài biểu hiện trên mà đã nói lên được tính thiếu trung thực đã trở thành căn bệnh phổ biến lây lan nhanh trong mọi người dân. Chính căn bệnh này đã khiến xã hội xuống cấp, đạo đức người dân dần bị hạ thấp, phá bỏ những nét đẹp truyền thống của dân tộc.

Vì vậy, để tránh được tệ nạn thiếu trung thực trong xã hội ngày nay, mỗi chúng ta cần tự mình xây dựng nên một ý thức trung thực trong từng việc nhỏ nhặt nhất mà hàng ngày chúng ta đều làm cho đến việc lớn lao sau này. Bên cạnh việc tự hoàn thiện mình, chúng ta cẩn lên án những hành vi thiếu trung thực và tích cực đầy lùi những tiêu cực do nạn thiếu trung thực để noi theo những tấm gương về đạo đức cao cả.

Là một con người sống trong xã hội hiện đại, đức tính trung thực là không thể thiếu cho bản thân, cần tích cực rèn luyện đức tính đáng quý này để hoàn thiện chính mình, trở thành người công dân tốt đưa đạo đức xã hội ngày càng đi lên, đất nước ngày một phát triển hon và hơn nữa.



Bình luận (0)
Trúc Đỗ
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
29 tháng 12 2017 lúc 20:25

VD: Bác sĩ không cho bệnh nhân biết sự thật về bệnh tình để giúp họ có niềm tin vào cuộc sống.

Người lạ đột nhập vào nhà hỏi về nơi cất giữ đồ đạc thì không nên nói thật.

Bình luận (0)
Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Ánh Thuu
26 tháng 10 2017 lúc 20:59

5 BH trung thực :

-Nghiêm túc không quay cóp bài kiểm tra

- Luôn bảo vệ lẽ phải, không ngại khó khăn hiểm nguy.
- Dám nhận lỗi của bản thân.
- Không bao che cho phạm nhân, những người có hành vi xấu trong xã hội.
- Nhặt được của rơi trả người đánh mất.

5 BH không trung thực

- Quay cóp trong giờ kiểm tra

- Nói dối

- Không dám nhận lỗi

- Ăn trộm ăn cắp

- Bao che cho bạn khi bạn không làm bài

5 biểu hiện tôn sư trọng đại

- luôn ngoan ngoãn nghe lời thầy cô.
- Luôn chào hỏi, lễ phép với thầy cô.
- Luôn dành những phần quà ý nghĩa nhất để tặng thầy cô

- Cố gắng học tập tốt để xứng đáng với công ơn giáo dục của thầy cô

- Khắc ghi những công lao mà thầy cô đã dành cho ta

5 biểu hiện không tôn sư trọng đạo

- Vô lễ với thầy cô

- Cãi lại thầy cô khi mình làm sai

- Nói xấu thầy cô giáo

- Làm những điều xấu với thầy cô

- Cố ý trêu trọc, làm cho thầy cô buồn

Bình luận (0)
Như Nelly Sanah
26 tháng 10 2017 lúc 21:00

*Trung thực:

- Luôn bảo vệ lẽ phải, không ngại khó khăn hiểm nguy.
- Dám nhận lỗi của bản thân.
- Không bao che cho phạm nhân, những người có hành vi xấu trong xã hội.
- Nhặt được của rơi trả người đánh mất.

*Trái trung thực:

- Có hành vi quay cóp, mở tài liệu khi kiểm tra


- Nịnh nọt thầy cô để dễ bề đạt điểm cao trong khi kiểm tra


- Nói dối khi mình mắc lỗi, đổ vấy lây cho người khác

- Có thói quen xấu: ăn cắp vặt đồ dùng học tập của người khác.

- Dối trên lừa dưới

Tôn sư trọng đạo:

- Ngày chủ nhật, Năm ra chợ, gặp cô giáo cũ, Năm đứng nghiêm bỏ mũ chào cô.

- Anh Thắng là một sinh viên đại học, nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, anh Thắng đã viết thư thăm hỏi cô giáo cũ dạy anh ừ hồi lớp 1.

Ko tôn sư trọng đạo:

- Thầy Minh ra bài tập Toán cho học sinh về nhà làm. Mải chơi nên Hoa không làm bài tập.

- Giờ giả bài Tập làm văn, An bị điểm kém. Vừa nhận được bài từ tay thầy giáo, An đã vò nát và đút bài vào ngăn bàn.

Bình luận (0)
Phạm Quang Huy
26 tháng 10 2017 lúc 21:06

5 bieu hien cua trung thuc

nhặt được của rơi trả người đánh mấ ko gian lận trog thi cử dũng cảm nhận lỗi ko bao che cho người giúp đỡ mình

thẳng thắng phê binh khi bạn măc quyết điểm

Bình luận (0)
Duyên Lương
Xem chi tiết
Như Nelly Sanah
26 tháng 10 2017 lúc 21:02

a) Em ko tán thành với việc làm của Tuấn. Vì Tuấn bao che cho bạn, Tuấn ko trung thực mà lừa cô giáo giúp Quang.

b) Nếu em là Tuấn, em sẽ ko bao che cho Quang mà bảo bạn Quang nhận lỗi và xin lỗi cô giáo.

Bình luận (0)
Vân Anh Nguyễn
5 tháng 11 2019 lúc 22:13

a)Em không tán thành với việc làm của Tuấn, vì việc làm của Tuấn không thể hiện đức tính trung thực.

b)Nếu em là Tuấn em sẽ khuyên bạn nhận lỗi với cô giáo và em sẽ xin cô cho bạn một cơ hội để bạn sửa chữa lỗi lầm mà bạn đã gây ra.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Thơ
Xem chi tiết
Lê Thị Thanh Hoa
1 tháng 11 2017 lúc 22:07

Hải và thái mắc 2 lỗi:

+ Ko tôn trọng thầy cô giáo: vì ko học thuộc bài

+ Thiếu trung thực: vì đã quay cóp (Hải), bao che cho bn và còn chép bài của bn (Thái)

Bình luận (1)
Nguyễn Anh Thơ
26 tháng 10 2017 lúc 20:20

cái trên mình nhầm nha câu hỏi là Vậy Hải và THái có lỗi gì

Bình luận (0)