Đóng vai trò là người lãnh đạo đất nước trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 , em lựa chọn con đường nào để thoát khỏi cuộc khủng hoảng đó ? Tại sao ?
Đóng vai trò là người lãnh đạo đất nước trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 , em lựa chọn con đường nào để thoát khỏi cuộc khủng hoảng đó ? Tại sao ?
So sánh sự phát triển của chủ nghĩa Phát xít của Đức và Nhật
[Mọi người giúp mình với ! Mai mình làm KT rồi]
- Đức Ý và Nhật Bản đều là các nước đế quốc trẻ ít thuộc địa
- Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất là nước bại trận, phải bồi thường chiến phí nặng nề, mất gần 1/8 đất đai, 1/12 dân số, 1/3 mỏ sắt, 1/3 mỏ than.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế trong toàn bộ thế giới tư bản chủ nghĩa vào những năm 1929 - 1933 đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới nền kinh tế trong thế giới tư bản
- Từ cuộc khủng hoảng kinh tế dẫn đến khủng hoảng chính trị. Giai cấp tư sản cầm quyền ở Đức Y và Nhật đã lao vào phát xít hóa bộ máy nhà nước và cho rằng đây sẽ con đường tốt nhất để giúp các nước này thoát khỏi khủng hoảng
- Đức vẫn còn cay cú sau khi bại trận tại thế chiến 1, và phải chịu bồi thường chiến tranh quá cao.
- Các nước đế quốc khác như Mỹ, Anh, Pháp vẫn có ý nuôi dưỡng Đức, nhằm khống chế Liên Xô - một nước XHCN đầu tiên trên thế giới ra đời vào năm 1917.
2. Hệ thống những nội dung chủ yếu về các giai đoạn phát triển của các nước tư bản châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939 theo bản sau
Giai đoạn. Nội dung chủ yếu
1918-1923
1924-1929
1929-1939
3. Những yếu tố nào làm cho tình hình kinh tế Đức tồi tệ hơn nhiều so với các nước tư bản châu Âu khác trong cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 ?
4. Dựa vào các hình trang 71,72 và kiến thức đã học hãy viết một đoạn văn ngắn về hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933?
2)
GIAI ĐOẠN | NỘI DUNG CHỦ YẾU |
1918-1923 | Các nước châu Âu,kể cả các nước thắng trận và bại trân đều bị suy sụp về kinh tế |
1924-1929 | Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng |
1929-1939 | Cuộc khủng hoảng kinh tế |
3)trả lời:Do nước Đức là nước thua trận trong cuộc đại chiến tranh lần thứ nhất bị mất hết thuộc địa và suy sụp về kinh tế. Sau đó lại gặp cuộc khủng hoảng nên làm cho tình hình kinh tế Đức tồi tệ hơn so với các nước châu Âu
so sánh tình hình nhật bản với nước mĩ trong những năm 1918-1929
Nhật
Tình hình kinh tế:
- Điều kiện:
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí.
+ Lợi dụng châu Âu có chiến tranh để sản xuất hàng hóa, xuất khẩu.
- Biểu hiện: Năm 1914 - 1919
+ Sản lượng CN tăng 5 lần.
+ Tổng giá trị XNK tăng 4 lần.
+ Dự trữ vàng và ngoại tệ tăng 6 lần.
b. Tình hình chính trị – xã hội:
- Khó khăn: Thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, mất cân đối giữa CN và N2, giá cả đắt đỏ, đời sống nhân dân không được cải thiện...
- Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân bùng nổ mạnh.
+ “Bạo động lúa gạo” – mang tính chất quần chúng.
+ Tháng 7/ 1922 ĐCS thành lập.
Mĩ
Tình hình kinh tế
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:
+ Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu (Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).
+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá
+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
=> Những cơ hội vàng đó đã đưa Mĩ vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỷ XX
Năm 1923-1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới.
Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô thép, dầu hoả -> Ông vua ôtô của thế giới.
Năm 1929, nắm trong
tay 60% dự trữ vàng của thế giới -> Chủ nợ của thế giới
Hạn chế :
tình hình chính trị - xã hội
* Chính trị:
- Nắm chính quyền là tổng thống Đảng cộng hoà
- Thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ.
Hãy cho biết tình hình chính trị của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
* Xã hội:
Nhà ở của người lao động Mỹ những năm 20 thế kỷ XX
nhật bản đi theo con đường phát xít hoá như thế nào
Đối với Nhật,sau chiến tranh là nước thắng trận,nhưng tài nguyên quá èo uột,dù chiếm thêm các thuộc địa của Đức trong chiến tranh TG I vẫn chưa đủ.Và cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 cũng gỏ cửa nước Nhật.Vốn là một nước có truyền thống quân phiệt từ trước,đứng trước tình thế khủng hoảng đó,các tổ chức quân phiệt càng có cơ hội hoạt động mạnh,gây các vụ lật đổ để leo lên nắm quyền lãnh đạo Nhật để xây dựng cái gọi là Đại Đông Á,mà bản chất là thông tính các nước châu Á để cung cấp nguyên liệu và thị trường cho Nhật.
Đông cơ chính để Nhật đi con đường phát xít bắt nguồn từ kinh tế.Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 buộc các nước này tìm con đường thoát khỏi khủng hoảng.Không thế bằng con đường cải cách như Mĩ,Anh,Pháp vốn là những nước giàu có,nhiều thuộc địa,Nhật chỉ còn cách dùng con đường phản động để vượt qua khủng hoảng.Lại thêm đặc thù ở mỗi nước:ở Nhật có truyền thống quân phiệt,vì vậy nhật đi đến con đường phát xít hóa đất nước
Tình hình nước Nhật trong những năm 1918 - 1929 có điểm gì giống và khác so với nước Mĩ cùng thời gian?
- Giống nhau:
- Khác nhau:
*Giống: Cùng là nước thắng trận, thu được nhiều lợi và không mất mát gì trong Chiến tranh thế giới thứ nhất nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nền kinh tế.
*Khác:
Mĩ |
Nhật Bản |
- Áp dụng nhiều biện pháp tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển mạnh mẽ và phồn vinh. - Phát triển cực kì nhanh chóng do cải tiến kĩ thuật. - Thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường tốc độ bóc lột công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động trong nước. |
- Phát triển không cân đối, không ổn định về mặt công nghiệp và nông nghiệp. - Chỉ phát triển trong một vài năm đầu rồi lại lâm vào khủng hoảng. - Công nghiệp chưa có sự cải thiện đáng kể, nông nghiệp trì trệ lạc hậu ⇒ Kinh tế phát triển chậm chạp, bấp bênh. |
Giống nhau :
+ đều không bị chiến tranh tàn phá.
+ thu được nhiều lợi nhuận sau chiến tranh thế giới.
- Khác nhau:
*Mĩ :
+ kinh tế phát triển nhanh do cải tiến kĩ thuật, áp dụng phương pháp sản xuất dây chuyền nhằm tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.
+ công nghiệp và nông nghiệp đều phát triển mạnh và trở thành siêu cường số một thế giới.
* Nhật bản:
+ kinh tế phát triển bấp bênh, không ổn định, chỉ phát triển vài năm sau chiến tranh. Sau đó rơi vào khủng hoảng.
+ công nghiệp không có cải thiện đáng kể, nông nghiệp trì trệ, lạc hậu.
1. Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngoài?
2. Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật Bản đã diễn ra như thế nào và có tác dụng ra sao?
1. Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngoài?
- Giải quyết những khó khăn do thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hoá.
- Thực hiện tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của Đế quốc Nhật.
2. Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật Bản đã diễn ra như thế nào và có tác dụng ra sao?
*Diễn biến:
Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản lan rộng khắp cả nước:
- Trong những năm 1929 - 1939, cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản, mà hạt nhân lãnh đạo là Đảng Cộng sản. đã diễn ra dưới nhiều hình thức nhằm chống lại quá trình phát xít hóa ở nước này.
- Cuộc đấu tranh không những lan rộng trong các tầng lớp nhân dân mà còn lôi cuốn cả binh lính và sĩ quan Nhật tham gia. Trong năm 1939 có trên 40 cuộc đấu tranh phản chiến của binh lính và sĩ quan. Cuộc đấu tranh chống phát xít đã góp phần làm chống lại quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản.
*Tác dụng: Cuộc đấu tranh chống phát xít đã góp phần làm chậm lại quá trình phát xít hoá ở Nhật Bản.
1. Tại sao nền nông nghiệp Nhật Bản lại lạc hậu và kém phát triển?
2. Cuộc khủng hoảng kinh tế của thế giới có liên quan gì đến cuộc khủng hoảng kinh tế của thế giới không? Vì sao?
Mn ơi, giúp mk với, mk sắp ktra rồi.
Trình bày kế hoạch xâm lược của nhật bản
Kế hoạch xâm lược của NHật Bản là :
Để đưa nước Nhật ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế giải quyết những khó khăn do thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa. giới cầm quyền Nhật Bản tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
Ngay từ năm 1927, Thủ tướng Nhật Bản Ta-na-ca đã đệ trình lên Nhật hoàng bản 'Tấu thỉnh", đề ra kế hoạch xâm lược và thống trị thế giới : khởi đầu là chiếm Trung Quốc, nơi tập trung 82% tổng số vốn đầu tư của Nhật Bản, sau đó là châu Á và cuối cùng là toàn thế giới. Tháng 9 - 1931. Nhật Bản tiến đánh vùng Đông Bắc Trung Quốc, mở đầu cuộc xâm lược nước này với quy mô ngày càng rộng lớn, đánh dấu việc hình thành lò lửa chiến tranh ở châu Á - Thái Bình Dương.
Trong thập niên 30, ở Nhật Bản đã diễn ra quá trình thiết lập chế độ phát xít với việc sử dụng rộng rãi bộ máy quân sự và cảnh sát của chế độ quân chủ Nhật Bản.
Cuộc đấu tranh chống phát xít char Nhân dân nhật bản diễn ra như thế nào