Mỗi nguồn
E0 = 2 V
r0 = 2 ôm
Đ ( 6 V - 6W ) R1 = 4 ôm
Rp = 2 ôm . Bình điện phân = Ca
a ) I = ?
b ) Ip = ?
c ) Độ sáng như thế nào ?
d ) mcu ? t = 1,5 h
Mỗi nguồn
E0 = 2 V
r0 = 2 ôm
Đ ( 6 V - 6W ) R1 = 4 ôm
Rp = 2 ôm . Bình điện phân = Ca
a ) I = ?
b ) Ip = ?
c ) Độ sáng như thế nào ?
d ) mcu ? t = 1,5 h
Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau trong một mạch điện , bình 1 chứa dung dịch CuSO4 có điện cực bằng đồng . Bình 2 cứa dung dịch AgNO3 có điện cực bằng bạc. Trong cùng một khoảng thời gian nếu lớp bạc bám vào Catốt của bình thứ 2 là M2=41.04 gam thì khối lượng Cu bám vào Catôt là bao nhiêu ?
cho mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động E = 24V điện trở trong r = 0.5Ω. Mạch ngoài gồm có: đèn Đ(6V,6W) sáng bình thường, bình điện phân AgNO3, anốt bằng Ag Rb = 4Ω ,R1 = 12Ω, R2 = 8Ω
a) Tính cường độ dòng điện mách chính? Tính R3
b) Tính khối lượng Ag thu được tại catốt của bình điện phân sau 32min10s
Sau 10h có 16,8g nước bị phân tích trong bình điện phân dung dịch axit sunfuric. Tìm cđdđ chạy qua bình
Điện phân dung dịch axit sunfuric với các cực bằng platin ta thu được khi H2 ở cực âm. Tính thể tích khi thu được ở đktc nếu dòng điện qua bình có cường độ I=5A sau thời gian 1h4'20"
Người ta dùng phương pháp điện phân để tạo ra 1 dòng khí hiđrô ở đktc có lưu lượng 1cm3/phút. Tính cđdđ qua bình điện phân đó
Có 1 bình điện phân chứa đựng dung dịch muối kim loại điện cực dương bằng chính kim loại ấy. Sau khi cho dđ có cđ=0,25A chạy qua trong 1h ta thấy khối lượng catot tăng 1g. Hỏi cực dương làm bằng kim loại gì?
Khi điện phân dung dịch muối ăn trong nước người ta thu được khí hiđrô tại catốt. Khí thu được có thể tích V=1l ở nhiệt độ 27oC áp suất 1at. Lượng điện tích đã chuyển qua bình điện phân là bao nhiêu biết hiệu điện thế đặt vào 2 cực của bình U=50V. Tính công dòng điện thực hiện trong thời gian điện phân.
người ta muấn mạ mootj bề mặt kim loại có diện tích 2dm2 dùng 300g đồng để mạ .cho biết khối lượng giêng của đồng là 6900kg/m3 thời gian điện phân là 2h35p cường ddoooj dòng điện là 50(A)
a hay xác định khối lượng đồng còn lại sau thời gian điện phân
b tính bề dày của lớp đồng bám vào kim loại
c nếu muấn diện phân toàn bộ khối lượng dồng trên thì mất thời gian bao lâu
d bề dày của lớp đồng khi mạ hết khối lượng trên
ai biết làm không làm giúp mk vs cần gấp
a.mCu=1/F*A/n*It=1/96500*64/2*50=154,2g
Khối lượng (m) còn lại=300-154,2=145,8g
b.Ta có m=p*d*s
=>d=m/ps=154,2/8900000*0,02=8.7*10-4(8,7*10 mũ trừ 4)
c.thời gian điện phân Cu
t=m*F*n/A*I=300*96500/64*50=18000=5h
d.Chiều dày của lớp Cu khi mạ hết
d=M/D*s=0,3/8900*0,02=1,69*10-3(1,69*10 mũ trừ 3)
Người ta muốn mạ một bề mặt kim loại có diện tích 2dm2, nên dùng 300g đồng để mạ. Cho biết khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3. Thời gian điện phân là 2h 35’. Cường độ dòng điện dùng để điện phân là 50A.
a. Hãy xác định khối lượng đồng còn lại sau thời gian điện phân trên ?
b. Chiều dày của lớp đồng bám vào bề mặt kim loại ?
c. Nếu muốn điện phân toàn bộ khối lượng đồng trên thì cần tốn thời gian bao lâu?
d. Chiều dày của lớp đồng khi mạ hết khối lượng trên là bao nhiêu?
giải hộ mk vs tặng thẻ 50 cần ngấp