Bài 13 : Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
lthuong do
Xem chi tiết
Lich su
5 tháng 8 2020 lúc 16:14

Đặc điểm của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 là sự tồn tại và phát triển song song của hai khuynh hướng dân chủ tư sản và vô sản.

Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản bao gồm các phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản và tiểu tư sản.

Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản gồm nội dung về phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam, hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1919 - 1930).

Nguyễn Hoàng Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
21 tháng 5 2016 lúc 11:32

Chọn C. Tân Việt cách mạng đảng

Tạ Tương Thái Tài
Xem chi tiết
Phạm Minh Khánh
Xem chi tiết
Minh Lam
22 tháng 8 2018 lúc 15:05

Do ra đời hoạt động trong giai đoạn Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên hoạt động mạnh và ảnh hưởng ngày àng sâu sắc ủa cách mạng vô sản, Tân Việt đa phân hóa: một số đảng viên tiên tiến sớm tham gia Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên , một số òn lại tích cực huẩn bị điều kiện thành lập chính đảng vô sản ở VN.

Trần Đào Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn	Phong
15 tháng 12 2022 lúc 23:11
Mục tiêu của Đảng là: Làm một cuộc cách mạng quốc gia, dùng võ lực đánh đổ chế độ thực dân phong kiến, để lập nên một nước Việt Nam Độc lập Cộng hòa. Đồng thời giúp đỡ các dân tộc bị áp bức trong công cuộc tranh đấu giành độc lập của họ, đặc biệt là các nước lân cận: Ai Lao, Cao Miên.  
Phan Thị Cẩm Tiên
Xem chi tiết
Minh Lam
22 tháng 8 2018 lúc 15:08

Khuynh hướng dân chủ tư sản

Võ Hoài
25 tháng 6 2021 lúc 23:18
B. Tu tuởng Tam dân của Tôn Trung Sơn
Hoàng Huệ Cẩm
Xem chi tiết
Chu Văn Long
21 tháng 5 2016 lúc 22:59

Đầu tháng 9/1945, Vũ Hồng Khanh, người đứng đầu Việt Quốc, sau nhiều lần bị Trung Quốc cản trở từ Vân Nam, Trung Quốc về đến Hà Nội ngày 20/10/1945. Trong khi ông vắng mặt, một nhóm đảng viên Việt Quốc sẵn sàng hợp tác với Việt Minh đã thành lập một ủy ban nhằm tái cơ cấu lại Việt Quốc. Vũ Hồng Khanh làm ngơ việc này. Nguyễn Tường Tam ở lại Trung Quốc trong suốt năm 1945 để vận động Trung Quốc và Mỹ ủng hộ nền độc lập của Việt Nam nhưng không thành công. Vì vậy tài năng báo chí của Tam không được sử dụng

Võ Hoài
25 tháng 6 2021 lúc 23:21
 Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính.
Phạm Thảo Vân
Xem chi tiết
Quốc Đạt
21 tháng 5 2016 lúc 14:37

D. Tất cả đều đúng 

Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
21 tháng 5 2016 lúc 18:35

Chọn B. 16 cuộc đấu tranh của công nhân, 34 cuộc đấu tranh của nông dân

Nguyễn Thị Lan Hương
24 tháng 5 2016 lúc 14:58

Trong tháng 5 năm 1930 , cả nước có 16 cuộc đấu tranh của công nhân, 34 cuộc đấu tranh của nông dân

Phạm Thái Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
21 tháng 5 2016 lúc 16:16

Chọn B. Ban chấp hành nông thôn xã quản lý chính quyền dưới sự lãnh đạo của chi bộ Đảng

 

phan thị khánh huyền
21 tháng 5 2016 lúc 17:39

mik ngĩ là b

Nguyễn Bảo Trâm
21 tháng 5 2016 lúc 18:02

B) Ban chấp hành nông thôn xã quản lý chính quyền dưới sự lãnh đạo của chi bộ Đảng