Nêu công dụng của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.
Giúp mk vs mk đang cần gấp.
THANK YOU VERY MUCH !
Nêu công dụng của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.
Giúp mk vs mk đang cần gấp.
THANK YOU VERY MUCH !
Công dụng của bản vẽ lắp:
Dùng trong thiết kế lắp ráp và sử dụng sản phẩm
Bản vẽ chi tiết là để biết được hình dạng, cấu tạo, màu sắc của chi tiết.
Bản vẽ lắp giúp chúng ta nhìn vào có thể lắp được chi tiết theo trình tự.
Bản vẽ chi tiết cho ta biết hình dạng, cấu tạo của chi tiết.
- Bản vẽ lắp cho ta biết cách lắp chi tiết.
so sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết
-Bản vẽ lắp là tài liệu kĩ thuật chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm
Bản vẽ chi tiết là Bản vẽ của một chi tiết, được dùng trong chế tạo và kiểm tra
trả lời hộ em vs , chiều em kiểm tra 1t òi T T !!!
1 Vị trí hình chiếu, các hướng chiếu. Hinh cắt là hình gì?
2 So sánh giữa sự khác và giống nhau cũa ren trong và ren ngoài.
3 Nêu trình tự bản vẽ lắp và bản vẽ nhà.
4 Kể tên các dụng cu gia công.
5 Chi tiết máy là gì ? Nêu dấu hiệu nhận biết về chi tiết máy.
6 Nêu thành phần chủ yếu trong kim loại đen và kim loai màu. So sanh hai kim loại đó.
7 Nêu cấu tạo, tư thế và thao tác khi cưa.
8 Nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
9 Nêu tính chất nguyên lý làm việc của :
a/ Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.
b/Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc.
Giúp mình nhé ^^
Câu 4: Trả lời:
- Dụng cụ đo và kiểm tra: thước đo độ dài ( thước lá, thước cặp,...), thước đo góc (êke,ke vuông, thước đo góc vạn năng,....).
- Dụng cụ tháo lắp, kẹp chặt: êtô,kìm,cờ lê, tua vít, mỏ lết,...
Câu 8: Trả lời:
Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí là:
- Tính lí học
- Tính hóa học
- Tính cơ học.
- Tính công nghệ.
phải công nhận mik ghét phần quảng cáo ghê aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
mà nè mọi người ơi phong xin lỗi vì lâu nay ko rep tinvif lười hjhj
tết này phong về quê nên ko có chat đc vs ai ko nên mong thông cảm mà neus đc thì mọi người hãy nhắn vào cái nick này nguyễn thị phượng nhé nick mẹ phong đóa
BCSP(hạn chế gấp những tình trạng khùng khùng như trên nhé cám ơn nhiều)
phòng tránh dịch bệnh điên có thể lây truyền qua đường internet :v
Vẽ 1 BV lắp thiết bị bất kì trong nhà em
Vẽ 3 hình chiếu của vật thể sau :
Đọc bản vẽ chi tiết vòng đai(hình 4.3)và hoàn thiện bảng 4.2
Trình tự đọc |
Nội dung cần hiểu |
Bản vẽ chi tiết vòng đai |
1. Khung tên |
- Tên gọi chi tiết - Vật liệu - Tỉ lệ |
- Vòng đai - Thép - 1:2 |
2. Hình biểu diễn |
- Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt |
- Hình chiếu bằng - Hình cắt ở hình chiếu đứng |
3. Kích thước |
- Kích thước chung của chi tiết - Kích thước các phần của chi tiết |
- 50.140.R39 - Bán kính ở ngoài vòng ôm: 39 - Bán kính trong vòng ôm: 25 - 2 lỗ ϕ12 - Bề dày: 10 - Khoảng cách 2 lỗ 110 |
4. Yêu cầu kĩ thuật |
- Gia công - xử lí bề mặt |
- Làm tù cạnh - Mạ kẽm |
5. Tổng hợp |
- Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết - Công dụng của |
|
đọc bản vẽ lắp đơn giản hình 14.1
Trình tự đọc |
Nội dung cần hiểu |
Bản vẽ lắp bộ ròng rọc |
1. Khung tên |
- Tên gọi sản phẩm -Tỉ lệ bản vẽ |
- Bộ ròng rọc - 1 : 2 |
2. Bảng kê |
Tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết |
- Bánh ròng rọc (1) trục (2), Móc treo (3), giá (4) |
3. Hình biểu diễn |
Tên gọi hình chiếu, hình cắt (1) |
Hình chiếu có cắt cục bộ và hình chiếu cạnh |
4. Kích thước |
- Kích thước chung (2) - Kích thước lắp giữa các chi tiết (3) - Kích thước xác định khoảng cách giữa cấc chi tiết |
- Cao 100, rộng 40, dài 75 - ϕ 75 và ϕ 60 của ròng rọc |
5. Phân tích chi tiết |
Vị trí của các chi tiết (4) |
Xem hình vẽ 14.1 và 14.2 SGV |
6. Tổng hợp |
- Trình tự tháo, lắp (5) - Công dụng của sản phẩm |
- Dũa 2 đầu trục, tháo cụm 2-1 - Dũa đầu móc treo, tháo cụm 3-4 - Lắp cụm 3-4 và tán đầu móc treo - Lắp cụm 1-2 và tán hai đầu trục Dùng để nâng vật lên cao, thay đổi chiều của lực kéo. |
Đọc bản vẽ lắp đơn giản 14.1
- 1. Khung tên.
- 2. Bảng kê.
- 3. Hình biểu diễn.
- 4. Kích thước.
- 5. Phân tích chi tiết.
- 6. Tổng hợp
So sánh điểm giống và khác về nội dung của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp? Giải thích vì sao lại cáo sự khác nhau đó?
Giống: Bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết đều có hình biểu diễn, kích thước, khung tên.-
Khác: +Bản vẽ chi tiết có yêu cầu kĩ thuật khi gia công và xử lí bề mặt, có các kích thước trên bản vẽ chi tiết dùng trong chế tạo chi tiết máy.
+Bản vẽ lắp có các bảng kê chi tiết, có kích thước tên bản vẽ lắp dùng để lắp ráp chi tiết thành sản phẩm hoàn chỉnh.