Bài 11. Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch

Nguyễn Minh
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 10 2021 lúc 23:00

\(30p=0,5h\)

a. \(\left\{{}\begin{matrix}A1=P1.t=40.0,5=20\left(Wh\right)=72000\left(J\right)\\A2=P2.t=60.0,5=30\left(Wh\right)=108000\left(J\right)\end{matrix}\right.\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{200^2}{40}=1000\Omega\\R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{200^2}{60}=\dfrac{2000}{3}\Omega\end{matrix}\right.\)

c. \(R=R1+R2=1000+\dfrac{2000}{3}=\dfrac{5000}{3}\Omega\)

Bình luận (0)
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
missing you =
17 tháng 8 2021 lúc 11:55

a, \(=>\dfrac{1}{R1234}=\dfrac{1}{\left(R1+R2\right)}+\dfrac{1}{R3}+\dfrac{1}{R4}=>\dfrac{1}{R1234}=\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{8}=>R1234=4\left(om\right)\)

\(=>Rab=R7+\dfrac{R6\left(R5+R1234\right)}{R6+R5+R1234}=8+\dfrac{12\left(20+4\right)}{12+20+4}=16\left(om\right)\)

b.,\(=>I7=123456=\dfrac{U}{Rab}=\dfrac{48}{16}=3A=>U7=I7.R7=24V=>U123456=48-24=24V\)

\(=>U123456=U6=U12345=24V=>I6=\dfrac{U6}{R6}=2A=>I12345=\dfrac{24}{R12345}=\dfrac{24}{24}=1A=I5=I1234\)

\(=>U5=I5R5=20V,=>U1234=24-20=4V=U12=U3=U4\)

\(=>I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}A,=>I4=\dfrac{U4}{R4}=\dfrac{4}{8}=0,5A\)

\(=I12=I1=I2=\dfrac{4}{24}=\dfrac{1}{6}A=>U1=I1R1=\dfrac{2}{3}V=>U2=I2R2=\dfrac{10}{3}V\)

(bài dài nên bn bấm lại máy tính ktra cho chắc)

Bình luận (0)
Trần Ngọc Danh
Xem chi tiết
Trường Quang
Xem chi tiết
thang tran
Xem chi tiết
Sở
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
19 tháng 12 2020 lúc 17:56

Công có ích cần để nâng vật là: \(A_i=P.h=mgh=50.10.1,6=800\left(J\right)\)

=> Công toàn phần là: \(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}=\dfrac{800}{0,9}=\dfrac{8000}{9}\left(J\right)\)

\(\Rightarrow P_{tp}=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{8000}{9.10}=\dfrac{800}{9}\left(W\right)\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{800}{9.100}=\dfrac{8}{9}\left(A\right)\)

 

Bình luận (0)
Mai văn võ
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
17 tháng 12 2020 lúc 18:07

a/\(R_D=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{5,5^2}{4}=\dfrac{121}{16}\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_{mach-ngoai}=\dfrac{\left(R_1+R_D\right).R_2}{R_1+R_D+R_2}=...\left(\Omega\right)\)

 \(I=\dfrac{\xi}{R_{mach-ngoai}+r}=\dfrac{12,5}{0,5+R_{mach-ngoai}}=...\left(A\right)\)

b/ \(U_{mach-ngoai}=U_{1D}=U_2=I.R_{mach-ngoai}=...\left(V\right)\)

\(\Rightarrow I_D=I_1=\dfrac{U_{1D}}{R_D+R_1}=...\left(A\right)\)

\(I_{Den-dinh-muc}=\dfrac{P}{U}=\dfrac{4}{5,5}=\dfrac{8}{11}\left(A\right)\)

\(\left[{}\begin{matrix}I_D>I_{Den-dinh-muc}\Rightarrow den-sang-yeu-hon-binh-thuong\\I_D< I_{Den-dinh-muc}\Rightarrow den-sang-manh-hon-binh-thuong\\I_D=I_{Den-dinh-muc}\Rightarrow den-sang-binh-thuong\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Nguyễn thanh thuý
Xem chi tiết
Võ Ngọc Bích
17 tháng 10 2018 lúc 3:43

R1 nối tiếp R2. Muốn thử thì vận dụng địng luật Ôm, I = U/(R1+R2)

Bình luận (0)
An Hoàng
Xem chi tiết
Netflix
26 tháng 5 2018 lúc 8:23

Bài làm:

Cường độ qua đèn khi sáng bình thường là:

I0 = \(\dfrac{P_đ}{U_đ}\) = \(\dfrac{180}{120}\) = 1,5A

Điện trở của đèn là:

R0 = \(\dfrac{P_đ^2}{U_đ}\) = \(\dfrac{180^2}{120}\) = 270Ω

Giả sử các đèn mắc thành y dãy song song, mỗi dãy có x đèn nối tiếp

⇒Cường độ dòng điện mạch chính là:

I = y.I0

Theo định luật Ôm cho mạch kín:

I = \(\dfrac{E}{R+r}\)

⇔ y.I0 = \(\dfrac{E}{\dfrac{xR_0}{y}+r}\)

⇒ xR0I0 + yI0.r = E

⇔ 120x + 180y = 150

⇔ 4x + 6y = 5 (1)

Dùng bất đẳng thức Cô-si, ta có:

4x + 6y ≥ \(\sqrt{5xy}\)

Số đèn tổng cộng là: N = xy

\(\sqrt{5N}\) ≤ 5

hay N ≤ 5

⇒ Số đèn tối đa có thể thắp sáng bình thường là: N = 5.

Vậy số đèn có thể lắp tối đa là 5 bóng đèn.

Bình luận (3)