Bài 11. Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Dương Lan Anh
Xem chi tiết

Gọi m 1 , m 2 là khối lượng của rượu và nước ta có 
m1 = D1. V1 = 0,8 . 500 = 400g 
m2 = D2 . V2 = 1 . 1000 = 1000g 
Khối lượng tổng cộng của hỗn hợp 
m =  m1 + m2 = 400 + 1000 = 1400g 
Thể tích của hỗn hợp 
V = 99,6% ( V1 + V2 ) = 99,6% . 1500 = 1494cm3 
Khối lượng riêng của hỗn hợp là:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{1400}{1494}\approx0,937\) (g/cm3)

Lê Nguyên Hạo
7 tháng 7 2016 lúc 10:41

undefined

Lê Huy Hoàng
9 tháng 7 2016 lúc 14:44

duong lan anh + Thu Uyên  đây rồi

 

Dương Lan Anh
Xem chi tiết

Bài 2: Đề lạ quá

Bài 3: Thể tích của 6 viên bi thép là :

18,6 - 15 = 3,6 (ml)

Thể tích của 1 viên bi thép là :

3,6 : 6 = 0,6 (ml)

Treo 1 quả cân 2g vào thì lò xo dài hơn là:

24,7 - 22,2 = 2,5 (cm)

Treo 1 vật 1g vào thì lò xo dài là:

2,5 : 2 = 1,25 (cm)

1 viên bi thép nặng:

(28 - 22,2) : 1,25 = 4,64 (g)

Khối lượng riêng của thép tính theo g/ml là:

4,64 : 0,6 \(\approx\) 7,733 (g/ml)

Khối lượng riêng của thép tính theo kg/m3 là:

7,733 . 1000000 : 1000 = 7733 (kg/m3)

Phạm Ngọc Linh
5 tháng 7 2016 lúc 9:22

ucche

Bài 1: Đổi: 0,2768 kg = 276,8 g ;

       0,0288 kg = 28,8 g.

Khối lượng nước tràn ra là:

28,8 + 276,8 - 260 = 45,6 (g)

=> Thể tích nước tràn ra là 45,6 ml

=> Thể tích của vật rắn cũng là 45,6 ml.

Khối lượng riêng của vật rắn tính theo g/ml là :

28,8 : 45,6 \(\approx\) 0,63 (g/ml)

Khối lượng riêng của vật rắn tính theo kg/m3 là :

0,63 . 1000000 : 1000 \(\approx\) 630 (kg/m3)

hoang thi truong giang
Xem chi tiết
Đào Vân Hương
21 tháng 6 2016 lúc 20:23

DH2O= 1000kg/m3 = 1kg/lit.

Số chỉ lực kế = trọng lượng nước + trọng lượng chai

PH2O=m.g = 2.10=20N

=> treo chai ko có nước vào thì số chỉ lực kế là 25-20=5N

Nguyễn Thị Anh
21 tháng 6 2016 lúc 23:27

có cách khác nữa này :

ta có : P=(mnước +mchai).10=25N

=> mnước + mchai =25:10=2,5 kg

mà chai đựng 2 lít nước : ta có 2 lít = 2 kg

=> mchai=2,5-2=0,5 kg

=> trọng lượng của chai không có nước : P=mchai.g=0,5.10=5N

Cô bé bánh bèo
25 tháng 12 2016 lúc 16:54

Cách 1 : D = 1000kg/m3 = 1kg/lít.

Số chỉ lực kế = trọng lượng nước + trọng lượng chai .

PH2O =m.g = 2.10=20N

=> treo chai ko có nước vào thì số chỉ lực kế là 25‐ 20=5N

Dương Nguyễn Thùy
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
13 tháng 7 2016 lúc 12:59

Hòn bi có diện tích tiếp xúc ko khí nhỏ, trọng lượng lớn; cái lông có diện tích tiếp xúc ko khí lớn hơn, trọng lượng nhỏ hơn. Do đó thì hòn bi ít bị ảnh hưởng bởi ko khí còn cái lông thì chịu ảnh hương nhiều nên hòn bi rơi nhanh hơn.

Sau khi rút hết ko khí, 2 vật không bị ảnh hưởng từ không khí, nhưng do cả 2 vẫn bị tác dụng bởi trọng lực nên tất nhiên là hòn bi rơi nhanh hơn

Dương Nguyễn Thùy
13 tháng 7 2016 lúc 13:01

mk chỉ đăng lên thôi chứ ko bít ai đúng đâu. khi bị rut hết không khí ra thì cả 2 sẽ rơi cùng lúc vs nhau

Nguyễn Thị  Hằng
Xem chi tiết
20142207
20 tháng 6 2016 lúc 15:57

Hỏi đáp Vật lý

Nguyễn Thị Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
21 tháng 6 2016 lúc 23:14

theo đề thì thể tích của hòn đá là 500cm3=0,0005m3

theo công thức D=\(\frac{m}{V}\)

=> m=D.V

trọng lượng hòn đá là : m=2600.0,0005=1,3 kg

 

Trịnh Như Quỳnh
Xem chi tiết
Thuyết Dương
11 tháng 6 2016 lúc 21:19

Trong luong rieng cua ruoc la: 105 : ( 21 - 19.4 ) = 65.625

Royal Sky
17 tháng 8 2017 lúc 17:31

đề câu này sai nha 24.4

Ngân Trần
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
14 tháng 6 2016 lúc 22:14

Câu hỏi này đã được trả lời rồi mà.

Hà Đức Thọ
14 tháng 6 2016 lúc 22:15

Câu hỏi của Ngân Trần - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến

Nguyễn Thị Chi
Xem chi tiết
Phương An
21 tháng 6 2016 lúc 15:24

Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

Bùi Nguyễn Minh Hảo
27 tháng 6 2016 lúc 21:14

a)Khối lượng riêng của dầu ăn :

\(D=\frac{m}{V},D=\frac{10kg}{0,0125m^3}\)= 80 (kg/m3)

Thể tích của 3kg dầu ăn :

\(\frac{m}{V}=D,\frac{m}{D}=V,\frac{3\left(kg\right)}{80\left(\frac{kg}{m^3}\right)}=0,0375\left(m^3\right)\)...

 

Dương Lan Anh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
7 tháng 7 2016 lúc 10:26

Bài 2:Dtt=2,4g/cm3, Dn=1g/cm3, Dd= 0,8g/cm3 
-Vì 2 chai giống hệt nhau và khi thả vào chậu đầy nước thì thể tích nước tràn ra là 1 lít=1000cm3 
Ta có: Vtt+V'n=1000 (Vtt,V'n là thể tích chai thủy tinh, nước trong chai) 
<=>mtt/Dtt+mn/Dn=1000 
<=>mtt/2,4+mn/1=1000 (1) 
*Vì thể tích dầu và nước trong chai bằng nhau nên ta có: 
md/Dd=mn/Dn <=>md/0,8=mn/1 
<=>md=0,8mn (1') 
*Vì Dn>Dd vậy chai lơ lửng trong nước chính là chai dầu. 
=>Dnd=Dn (Dnd là khối lượng riêng chung của chai thủy tinh chứa dầu) 
Dnd=(mtt+md)/(Vtt+Vd) và Dn=1g/cm3 
=>mtt+md=Vtt+Vd 
<=>mtt+md=1000 
<=>mtt+0,8mn=1000 (2) 
Giải hệ gồm PT (1) và(2) 
ta tìm được mn=875 (g) 
Dung tích của chai, chính bằng thể tích nước chứa trong chai: 
V=mn/Dn=875/1=875 (cm3)