Lập phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(2; 1) và có vectơ chỉ phương = (3;4)
Lập phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(2; 1) và có vectơ chỉ phương = (3;4)
Ta có phương trình tham số là : d:
Lập phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(-2; 3) và có vec tơ pháp tuyến = (5; 1)
vì = (5; 1) nên ta chọn vectơ ⊥ là vec tơ = (1; -5)
Từ đây ta có phương trình tham số của d:
Lập phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ đi qua điểm M (-5; -8) và có hệ số góc k = -3
Phương trình của ∆ là : y + 8 = -3(x + 5) <=> 3x + y + 23 = 0
Lập phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ đi qua hai điểm A(2; 1) và B(-4; 5)
Đường thẳng ∆ đi qua A(2; 1) và B(-4; 5) nhận vectơ = (=6; 4) là một vectơ chỉ phương
Phương trình tham số của ∆ :
∆ :
Khử t giữa hai phương trình ta được phương trình tổng quát:
∆ : 2x + 3y – 7 = 0
Cho tam giác ABC, biết A(1; 4), B(3; -1) và C(6; 2), lLập phương trình tổng quát của các đường thẳng AB, BC, và CA
Ta có = (2; -5). Gọi M(x; y) là 1 điểm nằm trên đường thẳng AB thì AM = (x – 1; y – 4). Ba điểm A, B, M thẳng hàng nên hai vec tơ và cùng phương, cho ta:
= <=> 5x + 2y -13 = 0
Đó chính là phương trình đường thẳng AB.
Tương tự ta có phương trình đường thẳng BC: x – y -4 = 0
phương trình đường thẳng CA: 2x + 5y -22 = 0
Cho tam giác ABC, biết A(1; 4), B(3; -1) và C(6; 2), lập phương trinh tham số của đường thẳng AH và phương trình tổng quát của trung tuyến AM
Đường cao AH là đường thẳng đi qua A(1; 4) và vuông góc với BC.
= (3; 3) => ⊥ nên nhận vectơ = (3; 3) làm vectơ pháp tuyến và có phương trình tổng quát:
AH : 3(x – 1) + 3(y -4) = 0
3x + 3y – 15 = 0
=> x + y – 5 = 0
Gọi M là trung điểm BC ta có M (; )
Trung tuyến AM là đường thẳng đi qua hai điểm A, M. Theo các viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm trong câu a) ta viết được:
AM : x + y – 5 = 0
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M(4; 0) và N(0; -1)
Phương trình đường thẳng MN:
+ = 1 => x – 4y – 4 = 0
Xét vị trí tương đối của cặp đường thẳng sau đây:
d1 4x – 10y + 1 = 0 ; d2 : x + y + 2 = 0
Xét hệ
D = 4.1 = 10.1 = -6 ≠ 0
Vậy d1 và d2 cắt nhau
Xét vị trí tương đối của các đường thẳng sau đây:
d1 :12x – 6y + 10 = 0 ; d2 :
ta có: d1 :12x – 6y + 10 = 0 ;
d2= 2x – y – 7 = 0
D = 12 . (-1) -(-6).2 = -12 + 12 = 0
Dx = (-6) . (-7) – (-1). 10 = 42 + 10 = 52 ≠ 0
Vậy d1 // d2
ta có d1: 8x + 10y – 12 = 0
d2: 4x + 5y – 6 = 0
D = 8 . 5 – 4 . 10 = 0
Dx = 10. (-6) – (-12) . 5 = 0
Dy = (-12) . 4 – (-6) . 8 = 0
Vậy d1 trùng d2
Xét vị trí tương đối của cặp đường thẳng sau đây:
d1 :8x + 10y – 12 = 0 ; d2 :
ta có d1: 8x + 10y – 12 = 0
d2: 4x + 5y – 6 = 0
D = 8 . 5 – 4 . 10 = 0
Dx = 10. (-6) – (-12) . 5 = 0
Dy = (-12) . 4 – (-6) . 8 = 0
Vậy d1 trùng d2