Thực hành Tiếng Việt

Nguyễn Trần Thành Đạt
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
 

a. Dấu chấm lửng thể hiện sự lắng đọng của cảm xúc

b. Dấu chấm lửng tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết

 

c. Dấu chấm lửng làm giãn nhịp điệu cho câu văn

 

d. Dấu chấm lửng thể hiện cho lời nói còn bỏ dở

đ. Dấu chấm lửng biểu thị sự kéo dài của âm thanh gà gáy

e. Dấu chấm lửng thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng, ngắt quãng

Nguyễn Trần Thành Đạt
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

– Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.

 
Nguyễn Trần Thành Đạt
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Cách diễn đạt khi xuất hiện dấu chấm lửng khiến câu văn dài ra, có chiều suy tư hơn. Em thích cách diễn đạt a2, b2 vì nó giàu cảm xúc.

 
Nguyễn Trần Thành Đạt
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
 

a. Dấu chấm lửng đầu tiên: biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.

Dấu chấm lửng thử hai: Thể hiện chỗ lời nói bị bỏ dở

b. Cả hai dấu chấm lửng đều dùng để biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt

Nguyễn Trần Thành Đạt
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
 

a. Dấu chấm lửng đầu tiên: biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.

b. Dấu chấm lửng thứ nhất: “cực...cực” Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng của con gà trống.

 

- Dấu chấm lửng thứ 2: “mặc, mặc,...”: Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng của con vịt.

 

- Dấu chấm lửng thứ 3: biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.

*So sánh
 

Bài tập 5

Bài tập 4

Giống nhau

Tác dụng của dấu chấm lửng ở cả hai bài đều để biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.

Khác nhau

-Lời trích dẫn bị lược bớt ở đây là cả một đoạn văn.

-Dấu chấm lửng được tách thành hẳn một dòng riêng.

-Lời trích dẫn bị lược bớt chỉ là một từ hoặc một câu văn.

-Dấu chấm lửng ở trên cùng một dòng với câu văn.