Bài tập cuối chương VII

Quoc Tran Anh Le
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) 0,5 km, người đó phải trả: 8 000 (đồng)

Quãng đường còn lại người đó phải đi là: x – 0,5 (km)

Trong x – 0,5 km đó, người đó phải trả: (x – 0,5). 11 000 ( đồng)

Biểu thức biểu thị số tiền mà người đó phải trả là:

T(x) = 8 000 + (x – 0,5). 11 000

= 8 000 + x . 11 000 – 0,5 . 11 000

= 8 000 + 11 000 . x – 5 500

= 11 000 .x + 2 500

Do đó biểu thức biểu thị số tiền mà người đó phải trả là một đa thức.

Bậc của đa thức là: 1

Hệ số cao nhất: 11 000

Hệ số tự do: 2 500

b) Thay x = 9 vào đa thức T(x), ta được:

T(9) = 11 000 . 9 + 2 500 = 101 500

Giá trị này nói lên số tiền mà người đó phải trả khi đi 9 km là 101 500 đồng.

Quoc Tran Anh Le
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Thay x = 1 vào đa thức F(x), ta có:

F(1) = a.12 + b.1 + c = a+ b + c

Mà a + b + c = 0

Do đó, F(1) = 0. Như vậy x = 1 là một nghiệm của F(x)

b) Ta có: Đa thức 2x2 – 5x + 3 có a = 2 ; b = -5; c = 3 nên a + b + c = 2 + (-5) + 3 = 0

Do đó, đa thức có 1 nghiệm là x = 1

Quoc Tran Anh Le
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Ta có:

B = (A + B) – A

= (x3 + 3x + 1) – (x4 + x3 – 2x – 2)

= x3 + 3x + 1 – x4 - x3 + 2x + 2

= – x4 + (x3 – x3) + (3x + 2x) + (1 + 2)

= – x4 + 5x + 3.

b) C = A - (A – C) 

= x4 + x3 – 2x – 2 –  x5 

= – x5 + x4 + x3 – 2x – 2.

c) D = (2x2 – 3) . A

= (2x2 – 3) . (x4 + x3 – 2x – 2)

= 2x2 . (x4 + x3 – 2x – 2) + (-3) .(x4 + x3 – 2x – 2)

= 2x2 . x4 + 2x2 . x3 + 2x2 . (-2x) + 2x2 . (-2) + (-3). x4 + (-3) . x3 + (-3). (-2x) + (-3). (-2)

= 2x6 + 2x5 – 4x3 – 4x2 – 3x4 – 3x3 + 6x + 6

= 2x6 + 2x5 – 3x4 + (-4x3 – 3x3) – 4x2+ 6x + 6

= 2x6 + 2x5 – 3x4 – 7x3 – 4x2+ 6x + 6.

d) P = A : (x+1) = (x4 + x3 – 2x – 2) : (x + 1)

Vậy P = x3 - 2

e) Q = A : (x2 + 1)

Nếu A chia cho đa thức x2 + 1 không dư thì có một đa thức Q thỏa mãn

Ta thực hiện phép chia (x4 + x3 – 2x – 2) : (x2 + 1)

Do phép chia có dư nên không tồn tại đa thức Q thỏa mãn

Quoc Tran Anh Le
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Vì tại x = 3 thì  P(x) = (3 – 3) . Q(x) = 0. Q(x) = 0 nên x = 3 là một nghiệm của đa thức P(x)

Quoc Tran Anh Le
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tròn đúng, Vuông sai vì tổng của các đa thức là một đa thức có bậc không lớn hơn bậc của các đa thức thành phần

Đa thức M(x) = x3 + 1 có thể viết được thành tổng của hai đa thức bậc 4 có hệ số cao nhất là 2 số đối nhau.

Ví dụ:

x3 + 1 = (x4 + 1) + (-x4 + x3)