Làm kế hoạch nhỏ để bảo vệ môi trường
1. Tập hợp giấy vụn, vỏ chai, vỏ lon theo lớp.
2. Cùng bạn chuyển giấy vụn, vỏ chai, vỏ lon đến khu vực quy định của nhà trường.
3. Thông báo kết quả làm kế hoạch nhỏ crủa các lớp.
Làm kế hoạch nhỏ để bảo vệ môi trường
1. Tập hợp giấy vụn, vỏ chai, vỏ lon theo lớp.
2. Cùng bạn chuyển giấy vụn, vỏ chai, vỏ lon đến khu vực quy định của nhà trường.
3. Thông báo kết quả làm kế hoạch nhỏ crủa các lớp.
Thực hiện hoạt động phòng chống ô nhiễm môi trường
1. Lập bảng và nghe hướng dẫn theo dõi việc thực hiện một số việc làm phòng chống ô nhiễm môi trường của em.
- Đánh dấu X vào những ngày em làm được việc đó.
- Tổng hợp kết quả thực hiện vào cuối tuần.
2. Hằng ngày, thực hiện và ghi kết quả những việc làm phòng chống ô nhiễm môi trường của bản thân.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải1.
Một số việc em có thể làm để phòng chống ô nhiễm môi trường:
+ Trồng cây xanh, hoa quanh khuôn viên nhà ở, trường học.
+ Thu gom giấy vụn, rác thải nhựa xung quanh nhà.
+ Vứt rác đúng nơi quy định.
2. Các em thực hiện và ghi kết quả những việc em đã làm để phòng chống ô nhiễm môi trường theo mẫu.
(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Thực hành phân loại rác thải sinh hoạt
1. Nhận biết các loại rác: rác vô cơ, rác hữu cơ và rác tái chế.
2. Làm biển tên các loại rác.
3. Về nhà sử dụng biển tên các loại rác vừa làm để cùng người thân thực hiện phân loại rác hằng ngày
4. Về nhà sử dụng biển tên tác loại rác vừa làm để cùng người thân thực hiện phân loại rác hàng ngày.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải1.
Nhận biết các loại rác:
- Rác vô cơ: là loại tác tồn tại trong thời gian rất lâu mới có thể phân hủy như nilon, vỏ chai nhựa, thủy tinh, sành sứ, đá…
- Rác hữu cơ là các loại rác dễ bị thối rữa trong điều kiện tự nhiên sinh ra mùi hôi thối như: các loại thức ăn thừa, hư hỏng ( rau, cá chết..), vỏ trái cây…
- Rác tái chế là các loại rác có thể sử dụng lại nhiều lần trực tiếp hoặc chế biến lại như: giấy, bìa các tông, kim loại ( khung sắt, máy tàu hỏng, nhôm…), các loại nhựa ( vỏ chai, đồ nhựa gia dụng…)
2. Chuẩn bị đồ dùng cần thiết như: bìa các tông, bút, màu, thước, kéo… để thực hành làm biển tên các loại rác.
3. Học sinh sử dụng biển phân loại rác vừa làm để cùng gia đình phân loại rác.
4. Về nhà các em sử dụng biển tên tác loại rác vừa làm để cùng người thân thực hiện phân loại rác hàng ngày.
(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Tổ chức Hội chợ đồ cũ
1. Tham gia trao đổi đồ cũ có thể tái sử dụng.
- Kê bàn ghế thành các gian hàng.
- Bày các mặt hàng đã chuẩn bị vào gian hàng của tổ mình.
- Thực hiện việc trao đổi.
2. Nêu ý nghĩa của việc trao đổi đồ cũ.
3. Chia sẻ cảm xúc của em sau khi tham gia Hội chợ đồ cũ.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải1. Tham gia thực hiện trao đổi đồ cũ ngay tại lớp.
2. Ý nghĩa của việc trao đổi đồ cũ:
- Tiết kiệm, tránh lãng phí.
- Tăng sự gắn bó, đoàn kết với nhau.
3. Cảm xúc của em sau khi tham gia “Hội chợ đồ cũ”: em thấy rất vui, em trao đổi được những món đồ rất ưng ý,…
(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Em tự đánh giá mức độ thực hiện các hoạt động theo gợi ý:
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiHọc sinh tự đánh giá dựa trên những yêu cầu có sẵn.
(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)