- Hát, múa, đọc thơ chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3
- Trò chuyện về chủ đề “Người phụ nữ Việt Nam hiện đại, làm chủ công nghệ”.
- Hát, múa, đọc thơ chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3
- Trò chuyện về chủ đề “Người phụ nữ Việt Nam hiện đại, làm chủ công nghệ”.
Chia sẻ những vấn đề thường nảy sinh trong việc sử dụng giao tiếp trên mạng
- Liệt kê lợi ích, tác hại đối với học sinh khi sử dụng và giao tiếp trên mạng.
- Nêu các tình huống nảy sinh trong quá trình giao tiếp trên mạng khiến em lo lắng.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải- Lợi ích của học sinh khi sử dụng và giao tiếp trên mạng:
+ Tìm kiếm, khai thác và học hỏi được nhiều thông tin bổ ích cho mọi vấn đề.
+ Giao lưu, kết nối với nhiều bạn bè ở mọi nơi trên thế giới.
- Tác hại của học sinh khi sử dụng và giao tiếp trên mạng:
+ Bị sử dụng thông tin hoặc ảnh cá nhân với mục đích xấu
+ Dành quá nhiều thời gian sử dụng mạng, gây ảnh hưởng đến học tập và sức khỏe.
- Tỉnh huống nảy sinh trong quá trình giao tiếp trên mạng khiến em lo lắng:
+ Tình huống 1: Nam kết bạn với bạn Tuấn học ở trường khác mà Nam không biết rõ thông tin về bạn. Một hôm, Nam đang chat trao đổi việc học với bạn cùng lớp, Nam thấy có thông báo, Nam mở ra thấy ảnh của mình bị bạn Tuấn cắt ghép chế thành một ảnh hề hước và đăng lên mạng xã hội.
+ Tình huống 2: Duy đang truy cập mạng để tra cứu thông tin bài học thì có người bạn gửi cho Duy một đường dẫn và rủ Duy cùng xem một bộ phim bạo lực.
(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Chia sẻ những vấn đề thường nảy sinh trong việc sử dụng giao tiếp trên mạng
- Liệt kê lợi ích, tác hại đối với học sinh khi sử dụng và giao tiếp trên mạng.
- Nêu các tình huống nảy sinh trong quá trình giao tiếp trên mạng khiến em lo lắng.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải- Lợi ích của học sinh khi sử dụng và giao tiếp trên mạng:
+ Tìm kiếm, khai thác và học hỏi được nhiều thông tin bổ ích cho mọi vấn đề.
+ Giao lưu, kết nối với nhiều bạn bè ở mọi nơi trên thế giới.
- Tác hại của học sinh khi sử dụng và giao tiếp trên mạng:
+ Bị sử dụng thông tin hoặc ảnh cá nhân với mục đích xấu
+ Dành quá nhiều thời gian sử dụng mạng, gây ảnh hưởng đến học tập và sức khỏe.
- Tỉnh huống nảy sinh trong quá trình giao tiếp trên mạng khiến em lo lắng:
+ Tình huống 1: Nam kết bạn với bạn Tuấn học ở trường khác mà Nam không biết rõ thông tin về bạn. Một hôm, Nam đang chat trao đổi việc học với bạn cùng lớp, Nam thấy có thông báo, Nam mở ra thấy ảnh của mình bị bạn Tuấn cắt ghép chế thành một ảnh hề hước và đăng lên mạng xã hội.
+ Tình huống 2: Duy đang truy cập mạng để tra cứu thông tin bài học thì có người bạn gửi cho Duy một đường dẫn và rủ Duy cùng xem một bộ phim bạo lực.
(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Tìm hiểu về tự chủ và đảm bảo an toàn khi giao tiếp trên mạng
- Tự chủ về thời gian sử dụng mạng
- Tự chủ về việc lựa chọn hoạt động sẽ tham gia trên mạng
- Cách ứng xử trong giao tiếp trên mạng để bảo vệ mình.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải- Thời gian sử dụng mạng: Thường là buổi tối (khoảng 30 - 45 phút).
- Lựa chọn hoạt động sẽ tham gia trên mạng: Khi cần tìm hiểu tài liệu, các vấn đề học tập giáo viên yêu cầu, giải trí sau mỗi ngày học căng thẳng…
- Cách ứng xử trong giao tiếp trên mạng để bảo vệ mình:
+ Không chia sẻ những thông tin cá nhân của mình và gia đình lên mạng
+ Không giao tiếp với người lạ trên mạng
+ Đặt mật khẩu thông minh, không chia sẻ mật khẩu với bất kì ai.
(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Thiết kế bàn Quy tắc tự chủ và đảm bảo an toàn khi giao tiếp trên mạng
- Thiết kế Quy tắc tự chủ và đảm bảo an toàn khi giao tiếp trên mạng và trình bày trước lớp.
- Các nhóm cùng lắng nghe và góp ý
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải
(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
QUY TẮC TỰ CHỦ VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN KHI GIAO TIẾP TRÊN MẠNG
*Cách quản lí thời gian sử dụng mạng:
- Lập thời gian biểu sử dụng mạng
- Khoảng thời gian hợp lí để sử dụng mạng
- Công cụ giúp em kiểm soát thời gian
*Cách ứng xử giao tiếp trên mạng để tự bảo vệ mình:
- Ngôn ngữ sử dụng trên mạng: thân thiện, hài hòa.
- Những thông tin cần bảo mật: Thông tin cá nhân, gia đình, mật khẩu…
- Những điều không nên làm: Khiêu khích, nói xấu, bôi nhọ người khác
- Những điều cần làm khi gặp vấn đề khó giải quyết: Nhờ sự tự vấn, giúp đỡ của thầy cô hoặc bố mẹ…
Thực hành xử lí các tình huống khi giao tiếp trên mạng
- Áp dụng các quy tắc ứng xử đã xây dựng để xử lí các tình huống giao tiếp trên mạng.
- Nhận xét và góp ý cách giải quyết của nhóm bạn
- Đưa thêm những tình huống mới để cùng giải quyết.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải- Giải quyết tình huống:
+ TH1: Em sẽ dành một chút thời gian để tìm hiểu thông tin của bạn. Nếu bạn đó thực sự là người xa lạ mình không quen biết thì em sẽ không chấp nhận kết bạn.
+ TH2: Em sẽ liên hệ trực tiếp với người đó, xác nhận lại thông tin và mong muốn người đó xóa thông tin hoặc bình luận không đúng sự thật về mình.
(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)