Thực hành tiếng Việt

Thực hành tiếng Việt (SGK Ngữ Văn Cánh Diều tập 1 trang 78)

Hướng dẫn giải

Nghĩa của các thành ngữ (in đậm):

a) Lớn nhanh như thổi: lớn nhanh ở mức không ngờ đến

b) Hôi như cú mèo (hôi như cú): mùi hôi rất khó chịu. 

c) Cá chậu chim lồng: cảnh sống bó buộc, tù túng, mất tự do.

d) Bể cạn non mòn: thời gian làm thay đổi mọi thứ. 

e) Buôn thúng bán bưng: chỉ việc buôn bán ít và nhỏ lẻ.

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Thực hành tiếng Việt (SGK Ngữ Văn Cánh Diều tập 1 trang 79)

Hướng dẫn giải

1. Chữ xấu như gà bới

2. Quân vô tướng như hổ vô đầu

3. Tiền vào nhà khó như gió vào nhà trống

4. Trắng như trứng gà bóc

5. Đen như cột nhà cháy

6. Nhanh như cắt

Đây đều là những thành ngữ quen thuộc và dễ hiểu, em tự tìm hiểu và giải nghĩa nhé!

(Trả lời bởi Cô Tú Anh)
Thảo luận (1)

Thực hành tiếng Việt (SGK Ngữ Văn Cánh Diều tập 1 trang 79)

Hướng dẫn giải

1. Lên thác xuống ghềnh

2. Ba chìm bảy nổi

3. Một nắng hai sương

4. Đứng núi này trông núi nọ

5. Mặt hoa da phấn

6. Ngày lành tháng tốt

7. Nâng như nâng trứng, hứng như hứng hoa

8. Chín người mười ý

9. Phép vua thua lệ làng

10. Trẻ cậy cha, già cậy con

Những thành ngữ này rất quen thuộc và dễ hiểu, em tìm hiểu và tự giải nghĩa nhé!

(Trả lời bởi Cô Tú Anh)
Thảo luận (1)

Thực hành tiếng Việt (SGK Ngữ Văn Cánh Diều tập 1 trang 79)

Hướng dẫn giải
Thảo luận (1)

Thực hành tiếng Việt (SGK Ngữ Văn Cánh Diều tập 1 trang 79)

Hướng dẫn giải

Tham khảo!

- Các dấu chấm phẩy được dùng:

a, Ai từng tiếp xúc với Nguyên Hồng đều thấy rõ điều này: ông rất dễ xúc động, rất dễ khóc. Khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia bùi sẻ ngọt; khóc khi nghĩ đến đời sống khổ cực của nhân dân mình ngày trước; khóc khi nói đến công ơn của Tổ quốc, quê hương đã sinh ra mình, đến công ơn của Đảng, của Bác Hồ đã đem đến cho mình lí tưởng cao đẹp của thời đại. (Nguyễn Đăng Mạnh)

 Tác dụng: Trong câu trên dấu chấm phẩy dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong 1 phép liệt kê phức tạp khi kể về tính cách dễ xúc động của nhà văn Nguyên Hồng.

b) Chẳng hạn, truyện dân gian kể, lúc Lê Lợi sinh ra có ánh sáng đổ đầy nhà, mùi hương lạ khắp xóm; còn Nguyễn Huệ, khi ra đời, có hai con hổ chầu hai bên. (Bùi Mạnh Nhị).

  Tác dụng: Dấu chấm phẩy đã giúp ngăn cách hai nội dung quan trọng được liệt kê ở trên.

(Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (1)

Thực hành tiếng Việt (SGK Ngữ Văn Cánh Diều tập 1 trang 79)