Thực hành đọc hiểu: Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước.

Thực hành đọc hiểu: Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước. (SGK Ngữ Văn Cánh Diều tập 1 trang 80)

Thực hành đọc hiểu: Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước. (SGK Ngữ Văn Cánh Diều tập 1 trang 80)

Hướng dẫn giải

Tham khảo!

Ở phần 1, tác giả khẳng định điều rằng Thánh Gióng là tác phẩm hay nhất cho chủ để đánh giặc cứu nước.  (Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (1)

Thực hành đọc hiểu: Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước. (SGK Ngữ Văn Cánh Diều tập 1 trang 80)

Hướng dẫn giải

Việc ra đời của Gióng mang ý nghĩa: khiến nhân vật trở nên phi thường; thể hiện sự yêu mến, tôn kính với nhân vật; đặt niềm tin vào những chiến công kì lạ.

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Thực hành đọc hiểu: Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước. (SGK Ngữ Văn Cánh Diều tập 1 trang 81)

Hướng dẫn giải

Trích dẫn ý kiến của Lê Trí Viễn ở đây để ta thấy được Gióng tiêu biểu cho sức mạnh của toàn dân.

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Thực hành đọc hiểu: Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước. (SGK Ngữ Văn Cánh Diều tập 1 trang 81)

Hướng dẫn giải

Ở phần 4 tác giả tập trung phân tích hình ảnh Thánh Gióng ra trận đánh giặc 

(Trả lời bởi 𝓗â𝓷𝓷𝓷)
Thảo luận (1)

Thực hành đọc hiểu: Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước. (SGK Ngữ Văn Cánh Diều tập 1 trang 81)

Hướng dẫn giải

Tham khảo!

Câu văn nêu ý nghĩa của việc Gióng nhổ tre đánh giặc: Gióng đánh giặc cả bằng cây cỏ đất nước, bằng những gì có thể tiêu diệt được giặc.  (Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (1)

Thực hành đọc hiểu: Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước. (SGK Ngữ Văn Cánh Diều tập 1 trang 82)

Hướng dẫn giải

tham khảo!

Ở phần 5, tác giả nêu lên sự kiện Gióng bay về trời và các dấu vết mà Gióng để lại.  (Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (1)

Thực hành đọc hiểu: Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước (SGK Ngữ Văn Cánh Diều tập 1 trang 82)

Hướng dẫn giải

- “bất tử hóa”: Trở nên bất tử, còn mãi.

- “Gióng hóa”: Trở thành thần, thánh chứ không chết đi, theo tín ngưỡng dân gian.

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (2)

Thực hành đọc hiểu: Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước. (SGK Ngữ Văn Cánh Diều tập 1 trang 82)

Hướng dẫn giải

Bằng chứng cho thấy Gióng để lại các chứng tích:

- Dấu vết ngựa sắt phun ra lửa làm nên màu tre đằng ngà vàng óng 

- Dấu chân ngựa thành những ao hồ chi chít

 

(Trả lời bởi 𝓗â𝓷𝓷𝓷)
Thảo luận (1)

Thực hành đọc hiểu: Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước. (SGK Ngữ Văn Cánh Diều tập 1 trang 82)

Hướng dẫn giải

Các mục (2) Gióng ra đời kì lạ; (3) Gióng lớn lên cũng kì lạ; (4) Gióng vươn vai ra trận đánh giặc; (5) Gióng bay lên trời và dấu xưa còn lại đều dựa vào trình tự các sự kiện trong truyện Thánh Gióng nhưng tác giả bài viết không kể lại mà chủ yếu phân tích ý nghĩa của các nội dung được kể lại trong truyện. Đây cũng chính là điểm khác biệt của văn bản văn học (truyện Thánh Gióng) và văn bản nghị luận (phân tích truyện Thánh Gióng). Ví dụ: nêu lên sự kiện “Gióng ra đời kì lạ” là để phân tích và chỉ ra ý nghĩa của sự kiện ấy: “Những chi tiết hoang đường kể về Gióng như thế là cách dân gian tưởng tượng ra để nhân vật của mình trở thành phi thường. Nhân dân muốn tạo những nét kì biểu hiện niềm yêu mến, sự tôn kính với nhân vật và tin rằng nhân vật đã ra đời kì lạ thì tất cũng lập chiến công kì lạ”.

  (Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)