Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa

Trước khi đọc 1 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 2 - Trang 67)

Hướng dẫn giải

Tham khảo
Sách văn học hấp dẫn đối với nhiều người, trong đó có thể có em. Điều gì đã tạo nên sức cuốn hút ấy là những câu chuyện những bài học tạo lên ý nghĩa tiềm ẩn ở bên trong. Sách văn học không chỉ ở trong văn bản mà còn nằm ở trong mối liên hệ nhiều mặt giữa văn bản với cuộc đời.

(Trả lời bởi Người Già)
Thảo luận (2)

Trước khi đọc 2 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 2 - Trang 67)

Hướng dẫn giải

Tham khảo
Có những tác phẩm văn học cần được đọc đi đọc lại nhiều lần. Theo em, thực tế đó nói lên những hàm nghĩa ý nghĩa khác nhau để người đọc ngẫm nghĩ và đọc hiểu những vấn đề được bàn luận tới.

(Trả lời bởi Người Già)
Thảo luận (2)

Theo dõi 1 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 2 - Trang 67)

Hướng dẫn giải
Thảo luận (1)

Chú ý 1 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 2 - Trang 67)

Hướng dẫn giải

Tham khảo!

Tác giả quan niệm đọc văn là thông qua văn bản văn học mà đọc hiểu được thế giới và cuộc đời, đi tìm ý nghĩa nhân sinh, ý nghĩa cuộc đời qua văn bản văn học.

  (Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (2)

Chú ý 2 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 2 - Trang 67)

Hướng dẫn giải

Tham khảo
Các cách diễn đạt “vì thế”, “mới thực sự là”, “vậy nên”, “thực tế cho thấy” có tác dụng liên kết câu văn và tăng tính thuyết phục cho các lập luận được nêu ra.

  (Trả lời bởi Người Già)
Thảo luận (1)

Suy luận (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 2 - Trang 68)

Hướng dẫn giải

Tham khảo
Theo tác giả, đọc văn là cuộc chơi. Đã tham gia chơi thì phải tôn trọng luật của nó, dựa trên cấu tạo của văn bản để đọc hiểu, không bị lạc đề hay hiểu quá xa nội dung được nhắc đến. Mặt khác, người đọc cũng có quyền liên tưởng và lý giải, miễn sao không phương hại đến tính toàn vẹn của tác phẩm.

 

(Trả lời bởi Người Già)
Thảo luận (1)

Chú ý 3 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 2 - Trang 68)

Theo dõi 2 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 2 - Trang 68)

Hướng dẫn giải

- Văn bản “Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam”, dẫn chứng được liệt kê dày đặc hơn, xuyên suốt các đoạn văn trong văn bản.

- Văn bản này, số lượng dẫn chứng ít hơn và phân bổ tập trung hơn.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 1 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 2 - Trang 69)

Hướng dẫn giải

Tham khảo
 

Luận đề của văn bản Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa là:

Luận đề 1: Văn học có một đặc điểm quan trọng là có ý nghĩa nhưng đó là ý nghĩa tiềm ẩn.

Luận đề 2: Ý nghĩa của văn học không chỉ nằm trong văn bản mà còn nằm trong mối liên hệ nhiều mặt giữa văn bản, mà còn nằm trong mối liên hệ nhiều mặt giữa văn bản với cuộc đời.

Luận đề 3: Tác phẩm văn học và đọc văn thật sự là một hiện tượng diệu kì

Luận đề 4: Đọc văn là nền tảng của học văn.

(Trả lời bởi Người Già)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 2 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 2 - Trang 69)

Hướng dẫn giải

Tham khảo

Văn học có một đặc điểm quan trọng là có ý nghĩa nhưng đó là ý nghĩa tiềm ẩn.

Người ta xây dựng nên nhiều lí thuyết và phương pháp để nắm bắt ý nghĩa

Ý nghĩa của văn học không chỉ nằm trong văn bản mà còn nằm trong mối liên hệ nhiều mặt giữa văn bản, mà còn nằm trong mối liên hệ nhiều mặt giữa văn bản với cuộc đời.

Tác phẩm văn học và đọc văn thật sự là một hiện tượng diệu kì

Đọc văn là nền tảng của học văn.

Các luận điểm làm rõ và chứng minh các vấn đề, ý nghĩa khác nhau của văn bản nhằm hướng tới các khía cạnh khác nhau của luận đề như ý nghĩa, lý thuyết

(Trả lời bởi Người Già)
Thảo luận (1)