Bài 8: Truyền và biến đổi chuyển động

Câu hỏi 2 (SGK Cánh diều - Trang 48)

Hướng dẫn giải
Thảo luận (1)

Câu hỏi 3 (SGK Cánh diều - Trang 48)

Hướng dẫn giải

Tham khảo

Pit tông chuyển động tịnh tiến.

Trục khuỷu và thanh truyền chuyển động quay.

Trục khuỷu, thanh truyền và pit tông là cơ cấu tay quay con trượt.

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (2)

Câu hỏi (SGK Cánh diều - Trang 49)

Hướng dẫn giải

tham khảo

 

1. Vị trí các khớp bản lề của cơ cấu: A, B, C, D.

2. Nguyên lí làm việc của cơ cấu: khi tay quay quay quanh trục A, thông qua thanh truyền làm thanh lắc chuyển động lắc qua lại quanh trục D từ vị trí M đến vị trí N và ngược lại.

3. Khi thanh lắc (3) di chuyển đến điểm N, tay quay (1) tiếp tục quay thì thanh lắc (3)

chuyển động lắc lại.

(Trả lời bởi Huy Vũ)
Thảo luận (1)

Luyện tập (SGK Cánh diều - Trang 49)

Hướng dẫn giải

tham khảo 

 

- Các khớp A, B, C, D là khớp bản lề.

- Khi tác động mở cánh cửa ra thì các chi tiết 2, 3 chuyển động lắc qua lại.

- Giá đỡ là khung cửa.

(Trả lời bởi Huy Vũ)
Thảo luận (1)

Luyện tập 1 (SGK Cánh diều - Trang 50)

Hướng dẫn giải

Tham khảo

Tóm tắt:

\(Z_1\)= 20 răng

\(Z_2\) = 60 răng

\(n_1\) = 300 vòng/phút

\(n_2\) = ? vòng/phút

Áp dụng công thức tỉ số truyền:\(i=\dfrac{n_1}{n_2}=\dfrac{Z_2}{Z_1}\)

Trục bánh răng bị dẫn quay với tốc độ là:

\(n_2=\dfrac{n_1.Z_1}{Z_2}=\dfrac{300.20}{60}=100\) vòng/phút

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

Luyện tập 2 (SGK Cánh diều - Trang 50)

Hướng dẫn giải

Tham khảo

R = 100 mm

Quãng đường di chuyển được của con trượt là:

S = 2R = 2.100 = 200 mm

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

Vận dụng (SGK Cánh diều - Trang 50)

Hướng dẫn giải

tham khảo

-truyền động đai: gồm bánh dẫn, bánh đai bị dẫn, dây đai.

- Truyền động ăn khớp: gồm bộ truyền xích, bộ truyền bánh răng

(Trả lời bởi Huy Vũ)
Thảo luận (1)