Tham khảo
R = 100 mm
Quãng đường di chuyển được của con trượt là:
S = 2R = 2.100 = 200 mm
Tham khảo
R = 100 mm
Quãng đường di chuyển được của con trượt là:
S = 2R = 2.100 = 200 mm
Quan sát Hình 8.10 và cho biết tay quay có bán kính quay R thì độ lớn quãng đường di chuyển được của con trượt là bao nhiêu?
Quan sát mô hình động cơ đốt trong (Hình 8.11) cho biết các chi tiết pit tông, thanh truyền, trục khuỷu chuyển động như thế nào? Trục khuỷu, thanh truyền và pit tông có phải là cơ cấu tay quay con trượt không?
Quan sát Hình 8.12 và cho biết:
1. Vị trí các khớp bản lề của cơ cấu.
2. Nguyên lí làm việc của cơ cấu.
3. Khi thanh lắc (3) di chuyển đến điểm N, tay quay (1) tiếp tục quay thì thanh lắc (3) chuyển động như thế nào?
Quan sát máy ép quay tay Hình 8.7 và cho biết:
- Tỉ số truyền của bộ bánh răng này lớn hơn hay nhỏ hơn 1? Vì sao?
- Vì sao không dùng bộ truyền xích cho trường hợp này?
Hãy chỉ ra các khớp bản lề, khớp trượt trên Hình 8.10.
Bánh răng dẫn có 20 răng, bánh răng bị dẫn có 60 răng ăn khớp với nhau. Nếu trục bánh răng dẫn quay với tốc độ là 300 vòng/phút thì trục bánh răng bị dẫn quay với tốc độ là bao nhiêu?
Quan sát Hình 8.5, Hình 8.6 và cho biết:
1. Bộ truyền xích gồm các chi tiết nào?
2. Bộ truyền bánh răng gồm các chi tiết nào?
3. Cho biết các đĩa xích bánh răng quay cùng chiều hay ngược chiều nhau?
Quan sát cơ cấu đóng cửa tự động ở Hình 8.13 và cho biết:
- Các khớp A, B, C, D là khớp gì?
- Khi tác động mở cánh cửa ra thì các chi tiết 2, 3 chuyển động như thế nào?
- Chỉ ra khâu nào là giá đỡ?
Quan sát và mô tả cấu tạo bộ truyền chuyển động của một số máy móc mà em biết.