Bài 7. Sulfuric acid và muối sulfate

Câu hỏi 4 (SGK Cánh Diều trang 49)

Hướng dẫn giải

Chuẩn bị 2 cốc thủy tinh chứa 100 gam nước, lấy 5 gam mỗi chất cho vào từng cốc thủy tinh chứa nước đã chuẩn bị và khuấy đều. Chất tan hết trong nước là bột "baking soda" (NaHCO3), chất không tan hết trong nước là thạch cao nung (CaSO4.0,5H2O).

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Luyện tập 4 (SGK Cánh Diều trang 50)

Hướng dẫn giải

Đánh số thứ tự từng mẫu phân đạm, trích mẫu thử sang ống nghiệm đánh số tương ứng.

Cho lần lượt từng mẫu thử tác dụng với dung dịch barium hydroxide (Ba(OH)2), đun nóng nhẹ:

- Mẫu thử nào tan và không có hiện tượng gì thêm thì mẫu thử đó là NaNO3.

- Mẫu thử nào tan và xuất hiện khí có mùi khai, xốc thì mẫu thử đó là NH4Cl:

 

Mẫu thử nào tan, xuất hiện kết tủa trắng và khí có mùi khai, xốc thì mẫu thử đó là (NH4)2SO4:

 

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Bài 1 (SGK Cánh Diều trang 50)

Bài 2 (SGK Cánh Diều trang 50)

Bài 3 (SGK Cánh Diều trang 50)

Hướng dẫn giải

Ở 20 oC, độ tan của barium sulfate là 0,2448 mg/100 g H2O, độ tan của magnesium sulfate là 33,7 g/100 g H2O.

Như vậy để phân biệt muối magnesium sulfate và muối barium sulfate, ta dựa vào độ tan của hai muối trên.

Lấy cùng một lượng muối magnesium sulfate và muối barium sulfate, hòa tan mỗi muối trên vào trong 2 cốc chứa cùng một lượng nước, ở cùng một nhiệt độ và khuấy đều. Muối tan tốt hơn là magnesium sulfate, muối hầu như không tan là barium sulfate.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Bài 4 (SGK Cánh Diều trang 50)