Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số :
a) \(y=x\)
b) \(y=3x\)
c) \(y=-2x\)
d) \(y=-x\)
Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số :
a) \(y=x\)
b) \(y=3x\)
c) \(y=-2x\)
d) \(y=-x\)
Đồ thị của hàm số \(y=ax\) nằm ở những góc phần tư nào của mặt phẳng tọa độ Oxy (h.25) nếu :
a) \(a>0\)
b) \(a< 0\)
Thảo luận (3)Hướng dẫn giảia) Hàm số y=ax nằm ở góc II và IV nếu a>0
b) Hàm số y=ax nằm ở góc I và III nếu a<0
(Trả lời bởi Taehuynh BTS)
Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số \(y=-3x\):
\(A\left(-\dfrac{1}{3};1\right);B\left(-\dfrac{1}{3};-1\right);C\left(0;0\right)\)
Thảo luận (3)Hướng dẫn giảiTa có y=-3x
\(\Leftrightarrow1=-3\cdot\dfrac{-1}{3}\)(Lấy)
Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y=-3x
Thay \(x=\dfrac{-1}{3},y=-1\)vào đồ thị hàm số y=-3x
Ta có \(-1=-3\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)\)(Loại)
Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số
Thay x=0,y=0 vào đồ thị hàm số y=-3x
Ta lại có 0=\(-3\cdot0\)(Lấy)
Vậy điểm C thuộc đồ thị hàm số y=-3x
=> Chỉ có điểm A và điểm C là thuộc đồ thị hàm số y=-3x
(Trả lời bởi Trịnh Công Mạnh Đồng)
Đường thẳng OA trong hình 26 là đồ thị của hàm số \(y=ax\)
a) Hãy xác định hệ số a
b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ
Thảo luận (3)Hướng dẫn giảia) Ta có điểm A có tọa độ xA = 2, yA = 1
(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Vì điểm A thuộc đồ thị hàm số y = ax nên ta có:
1 = a.2 => a = \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy hệ số a bằng \(\dfrac{1}{2}\), ta có hàm số y = \(\dfrac{1}{2}x\)
b) Lúc này đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = \(\dfrac{1}{2}x\)
Khi x = \(\dfrac{1}{2}\) thì y = \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)
Ta có điểm B trên đồ thị có tọa độ B(\(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4}\))
c) Thay y = -1 vào hàm số y = \(\dfrac{1}{2}x\), ta có:
-1 = \(\dfrac{1}{2}x\) => x = -2
Khi đó điểm C trên đồ thị có tọa độ C(-2; -1)
Trong hình 27 : Đoạn thẳng OA là đồ thị biểu diễn chuyển động của người đi bộ và đoạn thẳng OB là đồ thị biểu diễn chuyển động của người đi xe đạp. Mỗi đơn vị trên trục Ot biểu thị một giờ, mỗi đơn vị trên trục OS biểu thị mười km. Qua đồ thị, em hãy cho biết
a) Thời gian chuyển động của người đi bộ, của người đi xe đạp
b) Quãng đường đi được của người đi bộ, của người đi xe đạp
c) Vận tốc (km/h) của người đi bộ, của người đi xe đạp
Thảo luận (2)Hướng dẫn giảiHướng dẫn làm bài:
a) Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4 giờ, của người đi xe đạp là 2 giờ.
b) Quãng đường đi được của người đi bộ là 20 km, của người đi xe đạp là 30 km.
c) Ta có công thức tính vận tốc là : v=stv=st
-Vận tốc của người đi bộ là:
v1=s1t1=204=5(km/h)v1=s1t1=204=5(km/h)
-Vận tốc của người đi xe đạp là:
v2=s2t2=302=15(km/h)
(Trả lời bởi Nguyễn Mai Khánh Huyề...)
Vẽ đồ thị của hàm số \(y=f\left(x\right)=-0,5x\). Bằng đồ thị hãy tìm :
a) \(f\left(2\right);f\left(-2\right);f\left(4\right);f\left(0\right)\)
b) Giá trị của \(x\) khi \(y=-1;y=0;y=-2,5\)
c) Các giá trị của \(x\) khi \(y\) dương, khi \(y\) âm
Thảo luận (3)Hướng dẫn giảiCho x =2 được y =-2 =>A(2 ;-1) thuộc đồ thị. Vẽ đồ thị
a) Trên đồ thị ta thấy
f(2)=-1
f(-2) =1
f(4)=-2
f(0)=0;
b) Trên đồ thị ta thấy
y=-1 => x=2
y=0 => x=0
y=2,5 => x=-5
c) Khi y dương y > 0 ứng với phần đồ thị nằm trên trục hoành và bên trái trục tung nên x < 0.
Khi y âm : y < 0 ứng với phần đồ thị nằm trên trục hoành và bên phải trục tung nên x > 0
(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Hai cạnh của hình chữ nhật có độ dài là 3m và \(x\left(m\right)\). Hãy viết công thức biểu diễn \(y\left(m^2\right)\) theo \(x\)
Vì sao đại lượng y là hàm số của đại lượng \(x\) ?
Hãy vẽ đồ thị của hàm số đó ?
Xem đồ thị, hãy cho biết :
a) Diện tích của hình chữ nhật bằng bao nhiêu khi \(x=3m?x=4m?\)
b) Cạnh \(x\) bằng bao nhiêu khi diện tích y của hình chữ nhật bằng \(6m^2?9m^2?\)
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiHướng dẫn làm bài:
Công thức biểu diễn diện tích y theo x là y = 3x vì với mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng là hàm số của đại lượng x.
Cho x = 1 được y = 3 => A(1;3) thuộc đồ thị.
Vẽ đồ thị: Hình dưới
a) Trên đồ thị thấy: x = 3 => y = 9. Vậy khi x = 3 thì diện tích hình chữ nhật bằng 9 (m2).
x = 4 => y = 12 . Vậy khi x = 4 thì diện tích hình chữ nhật bằng 12 (m2).
b) y = 6 => x = 2. Vậy khi diện tích hình chữ nhật bằng 6 thì cạnh x = 2 (m).
y = 9 => x = 3. Vậy diện tích hình chữ nhật bằng 9 thì cạnh x = 3 (m)
(Trả lời bởi Nguyễn Mai Khánh Huyề...)
Đồ thị trong hình 28 được sử dụng để đổi đơn vị độ dài in - sơ sang centimet.
Xem đồ thị hãy cho biết 2 in (in - sơ), 3 in (in - sơ) bằng khoảng bao nhiêu centimet ?
Thảo luận (2)Hướng dẫn giảiHướng dẫn làm bài:
Theo đồ thị thì:
2 in ≈ 5,08 cm
3 in ≈ 7,5 cm
4 in ≈ 10 cm
(Trả lời bởi Nguyễn Mai Khánh Huyề...)
Đường thẳng OA trên hình 29 là đồ thị của hàm số \(y=ax\). Hệ số a bằng bao nhiêu mét ?
Thảo luận (2)Hướng dẫn giảiHướng dẫn làm bài:
Ta có hàm số y = ax có đồ thị là đường thẳng qua điểm A(-3;1) nên ta có:
x = - 3 thì y = 1
Suy ra: 1 = a. (-3)
⇒a=−13⇒a=−13.
Vậy ⇒a=−13⇒a=−13. .
(Trả lời bởi Nguyễn Mai Khánh Huyề...)
Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số :
a) \(y=2x\)
b) \(y=4x\)
c) \(y=-0,5x\)
d) \(y=-2x\)
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảia) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
Đồ thị hàm số đi qua O(0; 0)
Cho x = 1 ⇒⇒ y = 2.1 = 2
Ta có: A(1; 2)
Vẽ đường thẳng OA ta có đồ thị hàm số y = 2x
b) Vẽ đồ thị hàm số y = 4x
Đồ thị hàm số đi qua O(0; 0)
Cho x = 1 ⇒⇒ y = 4.1 = 4
Ta có: B (1; 4)
Vẽ đường thẳng ta có đồ thị hàm số y = 4x
c) Vẽ đồ thị hàm số y = -0,5x. Đồ thị hàm số đi qua O(0; 0)
Cho x = 2 ⇒⇒ y = -0,5. 2 = -1
Ta có: C(2; -1)
Vẽ đường thẳng OC ta có đồ thị hàm số y = -0,5 x
d) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x. Đồ thị hàm số đi qua O(0; 0)
Cho x = -1 ⇒⇒ y = 2.(-1) = 2
Ta có D(-1; 2)
Vẽ đường thẳng OC ta có đồ thị hàm số y = -2x.
(Trả lời bởi Trịnh Ánh Ngọc)