Bài 4: Ôn tập chương Khối đa diện

Bài 1.21 (Sách bài tập trang 21)

Hướng dẫn giải

Hai đa diện được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến đa diện này thành đa diện kia.

Ví dụ về đa diện bằng nhau:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Bài 1.19 (Sách bài tập trang 21)

Hướng dẫn giải
Thảo luận (1)

Bài 8 (SGK trang 26)

Bài 1.23 (Sách bài tập trang 21)

Hướng dẫn giải

 -Một khối đa diện lồi được gọi là khối đa diện đều loại {p;q} nếu:

+Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh;

+Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt.

-Các loại hình đa diện đều:

    + Khối đa diện loại {3;3} (khối tứ diện đều).

    + Khối đa diện đều loại {3;4} (khối bát diện đều hay khối tám mặt đều)

    + Khối đa diện đều loại {4;3} (khối lập phương)

    + Khối đa diện đều loại {5;3} (khối thập nhị diện đều hay khối mười hai mặt đều)

    + Khối đa diện loại {3;5} (khối nhị thập diện đều hay khối hai mươi mặt đều)

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Bài 4 (SGK trang 26)

Bài 10 (SGK trang 27)

Hướng dẫn giải

Ta tính thể tích hình chóp A’.BCB’. Gọi M là trung điểm của B’C’, ta có: ATM ⊥ B’C’ (1)

Lăng trụ ABC.A’B’C’ là lăng trụ đứng nên: BB’ ⊥ (A’B’C’) ⇒BB’⊥ A’M (2)

Từ (1) và (2) suy ra

AM⊥ (BB’C) hay A’M là đường cao của hình chóp A’.BCB’

bai-10

(Trả lời bởi _silverlining)
Thảo luận (1)

Bài 1 (SGK trang 26)

Hướng dẫn giải

Các đỉnh, cạnh, mặt của một đa diện phải thoả mãn những tính chất:

- Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không giao nhau, hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc chỉ có một đỉnh chung.

- Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.



(Trả lời bởi _silverlining)
Thảo luận (1)

Bài 3 (SGK trang 26)

Hướng dẫn giải

Khối đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ của (H) luôn thuộc H



(Trả lời bởi _silverlining)
Thảo luận (1)

Bài 7 (SGK trang 26)

Bài 1.20 (Sách bài tập trang 21)