Bài 37. Thực hành: Quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên

Câu hỏi 1 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 134)

Hướng dẫn giải

STT

 

Tên động vật quan sát được

Môi trường sống

Đặc điểm

1

Tôm

Dưới nước

Chân phân đốt, khớp động với nhau

2

Mèo

Trên cạn

Có lông mao bao phủ, có vú, đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ

3

Chim bồ câu

Trên cạn

Có lông vũ bao phủ, chi trước biến thành cánh, đẻ trứng

4

Ếch đồng 

Nơi ẩm ướt

Da ẩm ướt, hô hấp bằng da và phổi

5

Cá chép

Dưới nước

Có các đôi vây, hô bấp bằng mang

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 2 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 134)

Hướng dẫn giải

a) 

- Nhóm động vật gặp nhiều nhất: côn trùng

- Nhóm động vật gặp ít nhất: ruột khoang

- Nhận xét các động vật quan sát được:

Tên động vật

Hình dạng

Kích thước

Cơ quan di chuyển

Cách di chuyển

Chim bồ câu

Thân hình thoi

Khoảng 500g

Cánh, chân

Bay và đi bộ

Châu chấu

Thân hình trụ

Khoảng 3 – 5g

Cánh, chân

Bay, bò, nhảy

Sâu

Thân hình trụ

Khoảng 1 – 2g

Cơ thể

b) Vai trò của các loại động vật đã quan sát:

- Có ích:

+ Chim bắt sâu hại cây

- Có hại:

- Sâu và châu chấu ăn lá cây

c) Tên các động vật có tính ngụy trang và đặc điểm của chúng:

Tên động vật

Đặc điểm

Sâu bướm

Thân có màu xanh giống màu lá

Bọ que

Cơ thể màu nâu nhạt, mảnh và dài giống cành cây

Châu chấu

Thân có màu xanh giống màu lá

- Những đặc điểm kể trên giúp động vật có thể ngụy trang, tránh khỏi nguy hiểm từ các vật săn mồi.

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 3 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 134)