Bài 28. Phép chia đa thức một biến

Hoạt động 1 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 39,40)

Hướng dẫn giải

a) 12x3 : 4x = (12:4) . (x3 : x) = 3.x2

b) (-2x4 ) : x4 = [(-2) : 1] . (x4 : x4) = -2

c) 2x5 : 5x2 = (2:5) . (x5 : x2) = \(\frac{2}{5}\)x3

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Hoạt động 2 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 39,40)

Hướng dẫn giải

a) Do \({x^m}:{x^n} = {x^{m - n}}\) nên muốn thương hai lũy thừa của x cũng là một lũy thừa của x với số mũ nguyên dương, tức là m – n > 0 thì m > n

b) Ta có: \({x^m}:{x^m} = {x^{m - m}} = {x^0} = 1\)

Vậy thương hai lũy thừa của x cùng bậc bằng 1

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Luyện tập 1 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 39,40)

Hướng dẫn giải

\(\begin{array}{l}a)3{x^7}:\dfrac{1}{2}{x^4} = (3:\dfrac{1}{2}).({x^7}:{x^4}) = 6{x^3}\\b)( - 2x):x = [( - 2):1].(x:x) =  - 2\\c)0,25{x^5}:( - 5{x^2}) = [0,25:( - 5)].({x^5}:{x^2}) =  - 0,05.{x^3}\end{array}\)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Câu hỏi (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 40,41)

Hướng dẫn giải

Ta có: B . (2x2 – 5x + 1)

= (x2 – 4x – 3) . (2x2 – 5x + 1)

= x2 .(2x2 – 5x + 1) – 4x . (2x2 – 5x + 1) – 3.(2x2 – 5x + 1)

= x2 . 2x2 + x2 . (-5x) + x2 . 1 – [4x . 2x2 + 4x . (-5x) + 4x . 1] – [3.2x2 + 3.(-5x) + 3.1]

= 2x4 – 5x3 + x2 – ( 8x3 – 20x2 + 4x) – (6x2 – 15x + 3)

= 2x4 – 5x3 + x2 – 8x3 + 20x2 - 4x – 6x2 + 15x - 3

= 2x4 + (-5x3 – 8x3) + (x2 + 20x2 – 6x2 ) + (-4x + 15x) – 3

= 2x4  - 13x3 + 15x2 + 11x - 3

=A

Vậy ta có phép chia hết A : B = 2x2 – 5x + 1

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Luyện tập 2 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 40,41)

Hướng dẫn giải

a) (-x6 + 5x4 – 2x3) : (0,5x2)

= (-x6 : 0,5x2) + (5x4 : 0,5x2) + (-2x3 : 0,5x2)

= -2x4 + 10x2 – 4x

b)

(Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng)
Thảo luận (1)

Vận dụng (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 40,41)

Hướng dẫn giải

Ta có: A = B . P nên P = A : B

(Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng)
Thảo luận (1)

Hoạt động 3 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 42)

Hướng dẫn giải

Bước 1: Đặt tính chia tương tự như chia hai số tự nhiên. Lấy hạng tử bậc cao nhất của D chia cho hạng tử bậc cao nhất của E.

Bước 2: Lấy D trừ đi tích của E với thương mới thu được ở bước 1

Bước 3: Lấy hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất chia cho hạng tử bậc cao nhất của E

Bước 4: Lấy dư thứ nhất trừ đi tích E với thương vừa thu được ở bước 3. Ta được dư thứ hai có bậc nhỏ hơn bậc của E thì quá trình chia kết thúc.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Hoạt động 4 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 42)

Hướng dẫn giải

Lúc này phép chia không thực hiện được nữa vì bậc của đa thức -6x + 10 (là 1) nhỏ hơn bậc của đa thức chia x2 + 1 (là 2)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Hoạt động 5 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 42)

Hướng dẫn giải

Ta có: E . (5x – 3) + G

= (x2 + 1) . (5x – 3) + (-6x + 10)

= x2 .(5x – 3) + 1. (5x – 3) + (-6x) + 10

= x2 . 5x + x2 . (-3) + 5x – 3 – 6x + 10

= 5x3 – 3x2 + (5x – 6x) + (-3 + 10)

= 5x3 – 3x2 – x + 7

= D

Vậy đẳng thức đúng.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Luyện tập 3 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 42)

Hướng dẫn giải

Vậy A = (x2 + 3x – 1) . (3x2 – 9x + 30)  -105x + 25

(Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng)
Thảo luận (1)