Bài 27. Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số

Mở đầu (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 40)

Hướng dẫn giải

Tháng 4 là tháng số lượng ô tô tiêu thụ ít nhất với 11 761 chiếc.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Hoạt động 1 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 40)

Hướng dẫn giải

 a)    Ta có bảng

t (giờ)

1

2

3

4

S (km)

60

120

180

240

 

b) Với mỗi giá trị t, ta xác định được một giá trị tương ứng của S

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Hoạt động 2 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 40)

Hướng dẫn giải

a)    Nhiệt độ của Hà Nội vào 12h trưa là 30 °C

b)    Với mỗi giá trị của t, ta xác định được 1 giá trị tương ứng của T

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Luyện tập 1 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 41)

Hướng dẫn giải

- Công thức tính thời gian di chuyển là: \(t = \frac{{150}}{v}\)

- Thời gian di chuyển t là một hàm số của vận tốc v

- Có v = 60 (km/h) => t = 2,5 (giờ)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Vận dụng (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 41)

Hướng dẫn giải

a) Tháng 4 số lượng ô tô tiêu thụ thấp nhất. Số lượng tiêu thụ trong tháng đó là 11 761 chiếc

b) y là một hàm số của x. x=5 => y=19081

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Câu hỏi (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 42)

Hướng dẫn giải

Tọa độ của gốc O là O\(O\left( {0;0} \right)\)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Luyện tập 2 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 43)

Tranh luận (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 43)

Hướng dẫn giải

Những điểm có cả hoành độ và tung độ đều âm nằm ở góc phần tư thứ III.

Vậy ý kiến của Tròn đúng.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Hoạt động 3 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 44)

Hướng dẫn giải

a) Tập hợp các cặp giá trị tương ứng của x và y là:

{(–2; –1); (–1; 0); (0; 1); (1; 2); (2; 3)}.

b) Ta biểu diễn các điểm đã cho như sau:

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Luyện tập 3 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 44)

Hướng dẫn giải

a có tập hợp các điểm của đồ thị hàm số y = f(x) là

{(– 3; 4); (– 1; 3,5); (1; 1); (2,5; 0)}.

Biểu diễn các điểm trên lên mặt phẳng tọa độ Oxy ta được đồ thị của hàm số y = f(x).

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)