Hãy cho biết vai trò của chế phẩm sinh học được thể hiện trong Hình 23.1.
Hãy cho biết vai trò của chế phẩm sinh học được thể hiện trong Hình 23.1.
Sử dụng công nghệ biogas trong chăn nuôi mang lại những lợi ích gì?
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiTham khảo:
(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Phân hủy chất hữu cơ
Cung cấp khí sinh học làm nhiên liệu đun nấu hoặc phát điện
Phần lắng cặn được sử dụng làm phân bón
Nước thải sau xử lí có thể sử dụng cho ao nuôi cá hoặc tưới cây
Hãy quan sát hình 23.2 và mô tả quy trình xử lí chất thải bằng công nghệ biogas.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiTham khảo:
(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Bước 1: Thu thập chất thải
- Chất thải trong chăn nuôi bao gồm phân, nước thải và các chất thải khác từ quá trình sản xuất. Chúng được thu thập và đưa vào bể phân để tiến hành xử lý.
Bước 2: Xử lý chất thải bằng công nghệ phân hủy sinh học
- Chất thải được đưa vào bể phân để tiến hành xử lý bằng công nghệ phân hủy sinh học. Trong quá trình này, vi khuẩn trong bể phân sẽ phân hủy chất thải và tạo ra khí methane (CH4) và carbon dioxide (CO2). Khí methane được thu thập và sử dụng làm nhiên liệu cho máy phát điện hoặc làm nhiên liệu đốt để sưởi ấm cho nhà ở hoặc các công trình khác.
Bước 3: Lọc và lưu trữ chất thải còn lại
- Sau khi qua quá trình phân hủy sinh học, chất thải còn lại được lọc và lưu trữ trong bể lọc để loại bỏ các tạp chất và giữ cho nước không bị ô nhiễm. Bước 4: Sử dụng phân hữu cơ
- Phân sau khi qua quá trình phân hủy sinh học có chứa nhiều chất dinh dưỡng và được sử dụng làm phân bón hữu cơ cho cây trồng. Điều này giúp tăng cường sinh sản cây trồng và giảm sử dụng phân bón hóa học, giảm chi phí sản xuất cũng như giảm thiểu tác động xấu đến môi trường.
Hãy quan sát hình 23.3 và mô tả cấu tạo của bể biogas. Bể điều áp có vai trò gì?
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiTham khảo:
(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
- Cấu tạo:
Bể điều áp
Khu chứa khí
Phần váng
Phần sinh khí
Chất lơ lửng
Chất lắng cặn
- Bể điều áp (hay còn gọi là bể bù áp) trong hệ thống biogas có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo áp suất ổn định và tránh sự tràn khí ra bên ngoài. Khi khí sinh ra trong bể biogas được tích tụ, áp suất trong bể sẽ tăng lên. Tuy nhiên, nếu không có bể điều áp, áp suất trong bể biogas có thể vượt quá giới hạn an toàn, dẫn đến nguy hiểm cho người và động vật trong khu vực xung quanh.
Hãy tìm hiểu về các kiểu bể biogas đang được sử dụng trong chăn nuôi hiện nay.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiTham khảo:
(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Hầm biogas làm bằng nhựa composite : Composite là một chất liệu nhựa ưu việt, vượt trội hơn hẳn nhựa thông thường và còn được sử dụng để chế tạo các vật liệu chịu được áp lực cơ học cao. Chính vì thế, hầm biogas composite đang được người dân dần chuyển đổi sang sử dụng từ hầm biogas gạch. Nhận thấy rằng, vật liệu composite chịu được lực cao, dễ lắp đặt, và kín khí nên hầm đạt hiệu quả tương đối.
Có những phương pháp ủ phân nào?
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiủ nóng, ủ nguội, ủ hỗn hợp
(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Hãy so sánh ưu và nhược điểm của các phương pháp ủ phân.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiTham khảo:
(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Phân hữu cơ thô được ủ hoai với men vi sinh và phụ gia, tạo thành phân hữu cơ sinh học. Sau đó phân hữu cơ sinh học được bổ sung thêm men vi sinh và chuyển thành phân hữu cơ vi sinh.
Quan sát hình 23.4 và mô tả quy trình xử lí chất thải chăn nuôi bằng chế phẩm sinh học.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiTham khảo:
(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Bước 1: Thu gom, tập kết chất thải chăn nuôi (có thể bổ sung phụ phẩm trồng trọt) và bố trí đống ủ
Bước 2: Bổ sung chế phẩm, độ ẩm. Đảo trộn lần 1. Chất thành đống ủ. Phủ bạt che mưa, nắng
Bước 3: Sau 20 ngày thì đảo trộn lần 2, phủ bạt che mưa nắng
Bước 4: 15 - 20 ngày sau có thể đưa ra sử dụng bón cho cây
Hãy phân tích quy trình ủ phân hữu cơ vi sinh ở hình 23.5.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiTham khảo:
(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Phân hữu cơ thô được ủ hoai với men vi sinh và phụ gia, tạo thành phân hữu cơ sinh học. Sau đó phân hữu cơ sinh học được bổ sung thêm men vi sinh và chuyển thành phân hữu cơ vi sinh.
Quá trình ủ phân hữu cơ bằng chế phẩm sinh học ở địa phương em có giống quy trình ở Hình 23.4 không? Hãy nêu sự khác biệt nếu có.
Thảo luận (2)Hướng dẫn giải