Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Luyện tập

Bài 4 (SGK trang 11)

Hướng dẫn giải

a)

Ta có a = -2, a' = 3 nên a ≠ a' => Hai đường thẳng cắt nhau.

Vậy hệ phương trình có một nghiệm (vì hai đường thẳng có phương trình đã cho trong hệ là hai đường thẳng có hệ số góc khác nhau nên chúng cắt nhau tại một điểm duy nhất).

b)

Có a = , a' = , b = 3, b' = 1 nên a = a', b ≠ b'.

=> Hai đường thẳng song song.

Vậy hệ phương trình vô nghiệm (vì hai đường thẳng có phương trình đã cho trong hệ là hai đường khác nhau và cso cùng hệ số góc nên chúng song song với nhau).

c)

Có a = , d' = nên a ≠ a' => Hai đường thẳng cắt nhau.

Vậy hệ phương trình có một nghiêm.

d)

Có a = 3, a' = 3, b = -3, b' = -3 nên a = a', b = b'.

=> Hai đường thẳng trùng nhau.

Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm (vì hai đường thẳng có phương trình đã cho trong hệ trùng nhau).


(Trả lời bởi Minh Thư)
Thảo luận (1)

Bài 5 (SGK trang 11)

Hướng dẫn giải

a) {2x−y=1x−2y=−1

Vẽ (d1): 2x - y = 1

Cho x = 0 => y = -1, ta được A(0; -1).

Cho y = 0 => x = 1, được B(1; 1).

Vẽ (d2): x - 2y = -1

Cho x = 1 => y = 0, được C (-1; 0)).

Cho y = 2 => x = 3, được D = (3; 2).

Hai đường thẳng cắt nhau tại điểm M có tọa độ (x = 1, y = 1).

Thay x = 1, y = 1 vào các phương trình của hệ ta được:

2 . 1 - 1 = 1 (thỏa mãn)

1 - 2 . 1 = -1 (thỏa mãn)

Vậy hệ phương trình có một nghiệm (x; y) = (1; 1).

b) {2x+y=4−x+y=1

Vẽ (d1): 2x + y = 4

Cho x = 0 => y = 4, được A(0; 4).

Cho y = 0 => x = 2, được B(2; 0).

Vẽ (d2): -x + y = 1

Cho x = 0 => y = 1, được C(0; 1).

Cho y = 0 => x = -1, được D(-1; 0).

Hai đường thẳng cắt nhau tại điểm N có tọa độ (x = 1; y = 2).

Thay x = 1, y = 2 vào các phương trình của hệ ta được:

2 . 1 + 2 = 4 và -1 + 2 = 1 (thỏa mãn)

Vậy hệ phương trình có một nghiệm (x; y) = (1; 2).


(Trả lời bởi Minh Thư)
Thảo luận (1)

Bài 6 (SGK trang 11)

Hướng dẫn giải

Bạn Nga đã nhận xét đúng vì hai hệ phương trình cùng vô nghiệm có nghĩa là chũng cùng có tập nghiệm bằng Φ.

Bạn Phương nhân xét sai. Chẳng hạn, hai hệ phương trình:

đều có vô số nghiệm nhưng tập nghiệm của hệ thứ nhất được biểu diễn bởi đường thẳng y = x, còn tập nghiệm của phương trình thứ hai được biểu diện bởi đường thẳng y = -x. Hai đường thẳng này là khác nhau nên hai hệ đang xét không tương đương (vì không có cùng tập nghiệm).


(Trả lời bởi Minh Thư)
Thảo luận (1)

Bài 7 (SGK trang 12)

Hướng dẫn giải

a) 2x+y=4⇔y=−2x+4⇔x=12−y+2

. Do đó phương trình có nghiệm dạng tổng quát như sau:

{x∈Ry=−2x+4

hoặc {x=−12x+2y∈R

b) Vẽ (d1): 2x + y = 4

- Cho x = 0 => y = 4 được A(0; 4).

- Cho y = 0 => x = 2 được B(2; 0).

Vẽ (d2): 3x + 2y = 5

- Cho x = 0 => y = được C(0; ).

- Cho y = 0 => x = được D(; 0).

Hai đường thẳng cắt nhau tại M(3; -2).

Thay x = 3, y = -2 vào từng phương trình ta được:

2 . 3 + (-2) = 4 và 3 . 3 + 2 . (-2) = 5 (thỏa mãn)

Vậy (x = 3; y = -2) là nghiệm chung của các phương trình đã cho.

(Trả lời bởi Minh Thư)
Thảo luận (1)

Bài 8 (SGK trang 12)

Hướng dẫn giải

a)

Hệ có nghiệm duy nhất vì một đồ thị là đường thẳng x = 2 song song với trục tung, còn một đồ thị là đường thẳng y = 2x - 3 cắt hai trục tọa độ.

Vẽ (d1): x = 2

Vẽ (d2 ): 2x - y = 3

- Cho x = 0 => y = -3 được A(0; -3).

- Cho y = 0 => x = được B(; 0).

Ta thấy hai đường thẳng cắt nhau tại N(2; 1).

Thay x = 2, y = 1 vào phương trình 2x - y - 3 ta được 2 . 2 - 1 = 3 (thỏa mãn).

Vậy hệ phương trình có nghiệm (2; 1).

b)

Hệ có nghiệm duy nhất vì một đồ thị là đường thẳng y = cắt hai trục tọa độ, còn một đồ thị là đường thẳng y = 2 song song vơi trục hoành.

Vẽ (d1): x + 3y = 2

- Cho x = 0 => y = được A(0; ).

- Cho y = 0 => x = 2 được B(2; 0).

Vẽ (d2): y = 2

Ta thấy hai đường thẳng cắt nhau tại M(-4; 2).

Thay x = -4, y = 2 vào phương trình x + 3y = 2 ta được -4 + 3 . 2 = 2 (thỏa mãn).

Vậy hệ phương trình có nghiệm (-4; 2).


(Trả lời bởi Minh Thư)
Thảo luận (1)

Bài 9 (SGK trang 12)

Hướng dẫn giải

a)

Ta có: a = -1, a' = -1, b = 2, b' = nên a = a', b ≠ b' => Hai đường thẳng song song nhau.

Vậy hệ phương trình vô nghiệm vì hai đường thẳng biểu diễn các tập nghiệm của hai phương trình trong hệ song song với nhau.

b)

Ta có: a = , a' = , b = -, b' = 0 nên a = a', b ≠b'.

=> Hai đường thẳng song song với nhau.

Vậy hệ phương trình vô nghiệm vì hai đường thẳng biểu diễn các tập nghiệm của hai phương trình trong hệ song song với nhau.


(Trả lời bởi Minh Thư)
Thảo luận (2)

Bài 10 (SGK trang 12)

Hướng dẫn giải

a)

Ta có:

a = a' = 1, b = b' = - .

=> Hai đường thẳng trùng nhau.

Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm vì hai đường thẳng biểu diễn các tập nghiệm của hai phương trình trong hệ là trùng nhau.

b)

Ta có a = a' = , b = b' = - nên hai đường thẳng trùng nhau.

Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm.

(Trả lời bởi Minh Thư)
Thảo luận (1)

Bài 11 (SGK trang 12)

Hướng dẫn giải

Nếu tìm thấy hai nghiệm phân biệt của một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn thì ta có thể kết luận hệ phương trình có vô số nghiệm, vì hệ có hai nghiệm phân biệt nghĩa là hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của chúng có hai điểm chung phân biệt, suy ra chúng trùng nhau.


(Trả lời bởi Minh Thư)
Thảo luận (1)

Bài 8 (Sách bài tập - tập 2 - trang 6)

Hướng dẫn giải

a) với x=-4 ;y=5 thay vào hệ phương trình ta có

(1) 7.(-4)-5.5=53

<=>-53=-53(đúng)

(2) -2.(-4) + 9.5=53

<=> 53=53(đúng)

vậy (-4;5) là nghiệm của hệ phương trình

các ý a),b),c) ,d) làm tương tự

(Trả lời bởi Quỳnh Phạm)
Thảo luận (1)

Bài 10 (Sách bài tập - tập 2 - trang 7)

Hướng dẫn giải

a) thêm một phương trình bậc nhất hai ẩn để được hai ẩn để được một hệ có nghiệm duy nhất đó là : \(2x-3y=7\)

b) thêm một phương trình bậc nhất hai ẩn để được một hệ vô nghiệm là : \(6x-4y=11\)

c) thêm một phương trình bậc nhất hai ẩn để được một hệ có vô số nghiệm là : \(9x-6y=15\)

(Trả lời bởi Mysterious Person)
Thảo luận (1)