Bài 2. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Giải mục 1 trang 57, 58, 59 (SGK Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

tham khảo:

a) AO⊥xOy

b) Dây dọi vuông góc với 1 đường thẳng bất kì trong sàn nhà

(Trả lời bởi Bùi Nguyên Khải)
Thảo luận (1)

Giải mục 1 trang 57, 58, 59 (SGK Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

tham khảo:

a) Vì a//a', d⊥a nên d⊥a′, Hay EF⊥OB

Tam giác EBF có OB⊥EF; O là trung điểm EF nên tam giác EBF cân tại B. Suy ra BE = BF

Tương tự ta chứng minh được CE = CF

Suy ra tam giác CEB bằng tam giác CFB

b) Vì tam giác CEB và CFB bằng nhau nên DE = DF

Nên tam giác DEF cân tại D có DO là trung tuyến nên DO⊥EF

Suy ra d⊥c

(Trả lời bởi Bùi Nguyên Khải)
Thảo luận (1)

Giải mục 1 trang 57, 58, 59 (SGK Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

tham khảo:

a) Vì đường thẳng d vuông góc hai đường thẳng cắt nhau a và b cùng nằm trong mặt phẳng (P) nên d⊥(P)

b) Vì a⊥(Q);d∈(Q) nên a⊥d

Vì b⊥(R),d∈(R) nên b⊥d

Vì đường thẳng d vuông góc hai đường thẳng cắt nhau a và b cùng nằm trong mặt phẳng (P) nên d⊥(P)

(Trả lời bởi Bùi Nguyên Khải)
Thảo luận (1)

Giải mục 1 trang 57, 58, 59 (SGK Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

a) Ta có:

\(SA \bot \left( {ABC{\rm{D}}} \right) \Rightarrow SA \bot CB\)

\(ABC{\rm{D}}\) là hình vuông \( \Rightarrow AB \bot CB\)

\( \Rightarrow CB \bot \left( {SAB} \right)\)

\(SA \bot \left( {ABC{\rm{D}}} \right) \Rightarrow SA \bot CD\)

\(ABC{\rm{D}}\) là hình vuông \( \Rightarrow AD \bot CD\)

\( \Rightarrow CD \bot \left( {SAD} \right)\)

b) Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}CB \bot \left( {SAB} \right) \Rightarrow CB \bot AH\\AH \bot SB\end{array} \right\} \Rightarrow AH \bot \left( {SBC} \right) \Rightarrow AH \bot SC\)

\(\left. \begin{array}{l}CD \bot \left( {SAD} \right) \Rightarrow CD \bot AK\\AK \bot SD\end{array} \right\} \Rightarrow AK \bot \left( {SC{\rm{D}}} \right) \Rightarrow AK \bot SC\)

\( \Rightarrow SC \bot \left( {AHK} \right) \Rightarrow SC \bot HK\)

\(\begin{array}{l}\Delta SAB = \Delta SA{\rm{D}}\left( {c.g.c} \right) \Rightarrow SH = SK,SB = S{\rm{D}}\\\left. \begin{array}{l} \Rightarrow \frac{{SH}}{{SB}} = \frac{{SK}}{{S{\rm{D}}}} \Rightarrow HK\parallel B{\rm{D}}\\SA \bot \left( {ABC{\rm{D}}} \right) \Rightarrow SA \bot B{\rm{D}}\end{array} \right\} \Rightarrow SA \bot HK\end{array}\)

\(\left. \begin{array}{l}SC \bot HK\\SA \bot HK\end{array} \right\} \Rightarrow HK \bot \left( {SAC} \right) \Rightarrow HK \bot AI\)

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Giải mục 1 trang 57, 58, 59 (SGK Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

tham khảo:

Chân cột chống biển báo là hai đường thẳng cắt nhau. Ta dựng cột chống vuông góc với hai đường thẳng đó sẽ được cột chống biển báo vuông góc với mặt đất.

(Trả lời bởi Bùi Nguyên Khải)
Thảo luận (2)

Giải mục 2 trang 60, 61, 62 (SGK Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

a) Hai thân cây cùng mọc vuông góc với mặt đất song song với nhau.

b) Mặt bàn và mặt đất song song với nhau.

c) Thanh xà ngang nằm trên trần nhà và mặt sàn nhà song song với nhau.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Giải mục 2 trang 60, 61, 62 (SGK Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

tham khảo:

a) Tam giác AOB có A'B' là đường trung bình nên A'B'//AB hay A'B'//(OBC)

Tam giác AOC có A'C' là đường trung bình nên A'C"//AC hay A'C'//(OBC)

Suy ra (A'B'C')//(OBC)

Mà OA⊥(OBC) nên OA⊥(A′B′C′)

b) Vì OA⊥(OBC);BC∈(OBC) nên OA⊥CB

Ta có đường thẳng BC vuông góc với hai đường thẳng OH và OA cắt nhau cùng thuộc (AOH) nên BC⊥(OAH)

Mà tam giác ABC có B'C' là đường trung bình nên B'C'//BC

Suy ra B′C′⊥(AOH) 

(Trả lời bởi Bùi Nguyên Khải)
Thảo luận (1)

Giải mục 2 trang 60, 61, 62 (SGK Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

tham khảo:

Thực hành 3 trang 62 Toán 11 tập 2 Chân trời

a) Tam giác SAB có MN là đường trung bình nên MN//SA

Mà SA⊥(ABCD) nên MN⊥(ABCD). Suy ra MN⊥AB

Hình thang ABCD có NP là đường trung bình nên NP//BC//AD. Mà BC⊥AB nên NP⊥AB

Ta có AB vuông góc với hai đường thẳng MN và NP cắt nhau cùng thuộc (MNPQ) nên AB⊥(MNPQ)

b) Vì AB⊥(MNPQ);MQ∈(MNPQ) nên AB⊥MQ

Tam giác SBC có MQ là đường trung bình nên MQ//BC. Mà SA⊥BC nên SA⊥MQ

Ta có MQ vuông góc với hai đường thẳng SA và AB cắt nhau cùng thuộc (SAB) nên MQ⊥(SAB)

(Trả lời bởi Bùi Nguyên Khải)
Thảo luận (1)

Giải mục 2 trang 60, 61, 62 (SGK Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

tham khảo:

Ta dùng êke để kiểm tra từng mặt phẳng tấm gỗ có vuông góc với trụ chống không. Nếu có thì các tấm gỗ này song song với nhau

(Trả lời bởi Bùi Nguyên Khải)
Thảo luận (1)

Giải mục 3 trang 62, 63, 64 (SGK Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

tham khảo:

Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng khi đường thẳng đó vuông góc với mọi đường thẳng thuộc mặt phẳng

(Trả lời bởi Bùi Nguyên Khải)
Thảo luận (1)