Bài 11: Hình chiếu trục đo

Mở đầu (SGK - Trang 64)

Hướng dẫn giải

- Hình a: chỉ cho biết 2 chiều vật thể, nên khó hình dung.

- Hình b: thể hiện không gian ba chiều của vật thể nên dễ hình dung vật thể hơn.

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (2)

Luyện tập (SGK - Trang 68)

Hướng dẫn giải

1. Hình chiếu trục đo vuông góc đều là: 2, 4, 5

Hình chiếu trục đo xiên góc cân là: 1, 3, 6

2. Các cặp hình là hình chiếu trục đo của cùng một vật thể là: 1 - 5; 2 - 6; 3 - 4.

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (2)

Thực hành (SGK - Trang 70)

Hướng dẫn giải

Phương pháp giải: quan sát, vẽ lại

loading...loading... (Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (2)

Vận dụng (SGK - Trang 70)

Hướng dẫn giải

Vẽ hình chiếu trục đo của các đồ vật trong gia đình:

loading...

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

Khám phá ()

Hướng dẫn giải

1. Hình a sử sụng phép chiếu vuông góc. Hình b sử dụng phép chiếu song song.

2. Hình a: Trục tọa độ Oxyz khi chiếu lên mặt phẳng chiếu thì không xuất hiện trục Ox'.

Hình b: Trục tọa độ Oxyz khi chiếu lên mặt phẳng chiếu, ta thu được trục Ox'y'z'.

3. Hình chiếu thu được ở hình a là một hình phẳng.

Hình chiếu thu được ở hình b cho thấy rõ hình dạng của vật thể.

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Khám phá (SGK - Trang 65)

Hướng dẫn giải

1.

Phương trục dài của elip khi hình tròn nằm trên mặt phẳng song song với mặt phẳng xOy, yOz và zOx có vị trí tương đối vuông góc so với các trục Ox', Oy' và Oz'

2.

Nếu ta vẽ theo hệ số biến dạng quy ước như sau p = q = r = 1 thì các elip đó có:

- Trục dài bằng 1,22d

- Trục ngắn bằng 0,71d .

*d là đường kính của hình tròn

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (2)