Bài 11. Hai đường thẳng song song

Bài 4.9 (trang 82 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức)

Hướng dẫn giải

a: Sai

b: Đúng

c: Đúng

d: Sai

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Bài 4.10 (trang 82 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức)

Hướng dẫn giải

SB và CD là hai đường chéo nhau

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Bài 4.11 (trang 82 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức)

Hướng dẫn giải

Xét tam giác SAB ta có: MN là đường trung bình suy ra MN // AB.

Tương tự ta có: NP // BC, PQ // CD, MQ // AD.

Mà ABCD là hình bình hành nên AB // CD, AD// CD, suy ra MN // PQ, MQ // NP.

Như vậy, MNPQ là hình bình hành.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Bài 4.12 (trang 82 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức)

Hướng dẫn giải


Xét tam giác SAB ta có MN là đường trung bình suy ra MN // AB.

Mà AB // CD do đó MN // CD.

Suy ra MNCD là hình thang.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Bài 4.13 (trang 82 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức)

Hướng dẫn giải


a) mp(MAB) và (SCD)có điểm M chung và chứa hai đường thẳng thẳng song song là AB và CD

Do đó giao tuyến của hai mặt phẳng (MAB) và (SCD) là đường thẳng a đi qua M và song song với CD, AB.

b, Do MN //CD và M là trung điểm của SD. 

Suy ra, MN là đường trung bình của tam giác SCD.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Bài 4.14 (trang 82 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức)

Hướng dẫn giải


a) Gọi giao điểm của AM và BP là I, giao điểm của AN và DP là K.

Ta có IK đều thuộc mặt phẳng (AMN) và (BPD) suy ra IK là giao tuyến của hai mặt phẳng này.

Như vậy, d là đường thẳng đi qua I và K.

b) Ta có: \(mp\left( {AMN} \right) \cap mp\left( {BPD} \right) = IK\).

\(mp\left( {AMN} \right) \cap mp\left( {BCD} \right) = MN\) \(\;\).

\(mp\left( {BPD} \right) \cap mp\left( {BCD} \right) = BD\).

Mà MN // BD (do MN là đường trung bình của tam giác BCD) suy ra IK // BD.

Như vây, d song song với BD.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Bài 4.15 (trang 82 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thức)

Hướng dẫn giải


Vì a//c, b//d (do cánh cửa là hình chữ nhật)

Mà c//d.

Suy ra, a//b.

Do đó, hai mép ngoài của chúng luôn song song với nhau.

Nếu hai cánh cửa sổ có dạng hình thang như Hình 4.30, hai cánh cửa để hai mép ngoài của chúng song song với nhau khi cả hai cánh cửa được khép lại.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)