Bài 1. Định lí Thalès trong tam giác

Vận dụng 2 (SGK Chân trời sáng tạo trang 46-49)

Hướng dẫn giải

Vì \(\widehat {ABE} = \widehat {ACD} \Rightarrow BE//CD\) (hai góc đồng vị bằng nhau)

Trong tam giác \(ACD\) có \(BE//CD\).

Theo hệ quả của định lí Thales ta có:

\(\frac{{AB}}{{AC}} = \frac{{BE}}{{CD}}\) mà \(AC = AB + BC = 8 + 8 = 16\)

Suy ra, \(\frac{8}{{16}} = \frac{3}{{CD}} \Rightarrow CD = \frac{{3.16}}{8} = 6\).

Vậy bề rộng \(CD\) của con sông là 6m.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Hoạt động 5 (SGK Chân trời sáng tạo trang 46-49)

Hướng dẫn giải

a) Ta có:

 \(\frac{{AB'}}{{AB}} = \frac{2}{6} = \frac{1}{3}\) và \(\frac{{AC'}}{{AC}} = \frac{5}{{15}} = \frac{1}{3}\).

b) Vì \(B'E//BC\)  và\(B'E\) cắt \(AC\) tại \(E\) nên theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{AB'}}{{AB}} = \frac{{AE}}{{AC}} \Rightarrow \frac{2}{6} = \frac{{AE}}{{15}} \Rightarrow AE = \frac{{2.15}}{6} = 5cm\)

c) Ta có: \(AE = AC' = 5cm\).

d) Điểm \(E \equiv C'\) và đường thẳng \(B'C' \equiv B'E\).

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Thực hành 5 (SGK Chân trời sáng tạo trang 46-49)

Hướng dẫn giải

a) \(AB = AM + MB = 1 + 2 = 3;AC = AN + NC = 2 + 4 = 6;BC = BP + PC = 2 + 3 = 5\)

 Ta có: \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{1}{3};\frac{{AN}}{{AC}} = \frac{2}{6} = \frac{1}{3}\).

Vì \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}} = \frac{1}{3}\) nên theo định lí Thales đảo trong tam giác \(ABC\), ta có \(MN//BC\).

Ta có: \(\frac{{CN}}{{CA}} = \frac{4}{6} = \frac{2}{3};\frac{{CP}}{{CB}} = \frac{3}{5}\).

Vì \(\frac{{CN}}{{AC}} \ne \frac{{CP}}{{BC}}\left( {\frac{2}{3} \ne \frac{3}{5}} \right)\) nên theo định lí Thales đảo trong tam giác \(ABC\), ta có \(NP\) không song song với \(BC\).

b) Vì \(\widehat {B''A''O} = \widehat {OA'B'}\) mà hai góc này ở vị trí so le trong nên \(A''B''//A'B'\).

\(OA = OA' + A'A = 2 + 3 = 5;OB = OB' + B'B = 3 + 4,5 = 7,5\)

Ta có: \(\frac{{OA'}}{{OA}} = \frac{2}{5};\frac{{OB'}}{{OB}} = \frac{3}{{7,5}} = \frac{2}{5}\).

Vì \(\frac{{OA'}}{{OA}} = \frac{{OB'}}{{OB}} = \frac{2}{5}\) nên theo định lí Thales đảo trong tam giác \(OAB\), ta có \(A'B'//AB\).

Vì \(\left\{ \begin{array}{l}A'B'//AB\\A'B'//A''B''\end{array} \right. \Rightarrow AB//A''B''\).

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Vận dụng 3 (SGK Chân trời sáng tạo trang 46-49)

Hướng dẫn giải

Vì \(\left\{ \begin{array}{l}KD \bot BC\\AB \bot BC\end{array} \right. \Rightarrow KD//AB\).

Xét tam giác \(CAB\) có \(KD//AB \Rightarrow \frac{{KD}}{{AB}} = \frac{{DC}}{{BC}}\) (hệ quả của định lí Thales).

\( \Rightarrow \frac{1}{{AB}} = \frac{{1,2}}{{24}} \Rightarrow AB = \frac{{24.1}}{{1,2}} = 20m\)

Vậy chiều cao \(AB\) của tòa nhà là 20m.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 1 (SGK Chân trời sáng tạo trang 49)

Hướng dẫn giải

a) Chiều dài của cái bàn học của em là \(120cm\); chiều rộng của cái bàn học của em là \(70cm\). Tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng của cái bàn là: \(CD:CR = \frac{{CD}}{{CR}} = \frac{{120}}{{70}} = \frac{{12}}{7}\).

b) Tỉ số giữa hai quãng đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Mỹ Tho và từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Cà Mau là: \(70:350 = \frac{{70}}{{350}} = \frac{1}{5}\).

c) Ta có: \(\frac{{AB}}{{CD}} = \frac{3}{5}\) mà \(AB = 6cm \Rightarrow \frac{6}{{CD}} = \frac{3}{5} \Rightarrow CD = \frac{{5.6}}{3} = 10cm\)

Vậy \(CD = 10cm\).

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 2 (SGK Chân trời sáng tạo trang 49)

Hướng dẫn giải

a) Xét tam giác \(ABC\) có \(MN//BC\) nên theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{AM}}{{MB}} = \frac{{AN}}{{NC}} \Rightarrow \frac{x}{2} = \frac{{4,5}}{3}\). Do đó, \(x = \frac{{4,5.2}}{3} = 3\).

Vậy \(x = 3\).

b) Ta có: \(CD = AC + AD = 3 + 6 = 9\)

Xét tam giác \(CDE\) có \(AB//DE\) nên theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{AC}}{{CD}} = \frac{{BC}}{{CE}} \Rightarrow \frac{3}{9} = \frac{{2,4}}{x}\). Do đó, \(x = \frac{{9.2,4}}{3} = 7,2\).

Vậy \(x = 7,2\).

c) Vì \(\left\{ \begin{array}{l}DE \bot PM\\MN \bot PM\end{array} \right. \Rightarrow DE//MN\) (quan hệ từ vuông góc đến song song).

\(PE + EN = 3,9 + 2,6 = 6,5\)

Xét tam giác \(PMN\) có \(DE//MN\) nên theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{DM}}{{MP}} = \frac{{NE}}{{NP}} \Rightarrow \frac{x}{5} = \frac{{2,6}}{{6,5}}\). Do đó, \(x = \frac{{2,6.5}}{{6,5}} = 2\).

Vậy \(x = 2\).

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 3 (SGK Chân trời sáng tạo trang 50)

Hướng dẫn giải

Ta có \(\widehat {ABE} = \widehat {ACD}\), mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên \(BE//CD\).

Ta có: \(AC = AB + BC = 200 + 400 = 600m\)

Xét tam giác \(ACD\) có \(BE//CD\) nên theo hệ quả của định lí Thales ta có:

\(\frac{{AB}}{{AC}} = \frac{{BE}}{{CD}} \Rightarrow \frac{{200}}{{600}} = \frac{{120}}{{CD}}\). Do đó, \(CD = \frac{{120.600}}{{200}} = 360\).

Vậy \(CD = 360m\).

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 4 (SGK Chân trời sáng tạo trang 50)

Hướng dẫn giải

Ta có:

\(\frac{{AM}}{{MB}} = \frac{{3,6}}{{2,4}} = \frac{3}{2}\);\(\frac{{AN}}{{NC}} = \frac{{4,5}}{3} = \frac{3}{2}\).

Vì \(\frac{{AM}}{{MB}} = \frac{{AN}}{{NC}} = \frac{3}{2}\)

Theo định lí Thales đảo trong \(\Delta ABC\), ta có \(MN//BC\) (điều phải chứng minh).

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (2)

Bài 5 (SGK Chân trời sáng tạo trang 50)

Hướng dẫn giải

a) Ta có: \(AC = AK + KC = 3 + 1,5 = 4,5\)

Xét tam giác \(ABC\) có \(HK//BC\) nên theo hệ quả của định lí Thales ta có:

\(\frac{{HK}}{{BC}} = \frac{{AK}}{{AC}} \Rightarrow \frac{x}{6} = \frac{3}{{4,5}}\). Do đó, \(x = \frac{{3.6}}{{4,5}} = 4\).

Vậy \(x = 4\).

b) Ta có: \(MH = MQ + QH = x + 1,8\)

Xét tam giác \(MNH\) có \(PQ//NH\) nên theo hệ quả của định lí Thales ta có:

\(\frac{{PQ}}{{NH}} = \frac{{MQ}}{{MH}} \Rightarrow \frac{{3,8}}{{6,4}} = \frac{x}{{x + 1,8}}\). Do đó, \(6,4x = 3,8.\left( {x + 1,8} \right)\)

\( \Leftrightarrow 6,4x = 3,8x + 6,84\)

\( \Leftrightarrow 6,4x - 3,8x = 6,84\)

\( \Leftrightarrow 2,6x = 6,84\)

\( \Leftrightarrow x = 6,84:2,6\)

\( \Leftrightarrow x = \frac{{171}}{{65}}\).

Vậy \(x = \frac{{171}}{{65}}\).

c) Vì \(\left\{ \begin{array}{l}DE \bot AD\\AB \bot AD\end{array} \right. \Rightarrow DE//AB\) (quan hệ từ vuông góc đến song song).

Xét \(\Delta CDE\) vuông tại \(D\) ta có:

\(E{D^2} + D{C^2} = E{C^2}\) (Định lí Py- ta – go)

\( \Leftrightarrow {8^2} + {6^2} = E{C^2}\)

\( \Leftrightarrow E{C^2} = 100\)

\( \Leftrightarrow EC = 10\)

Xét tam giác \(ABC\) có \(DE//AB\) nên theo hệ quả của định lí Thales ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}\frac{{AC}}{{DC}} = \frac{{AB}}{{ED}} \Rightarrow \frac{5}{6} = \frac{x}{8}\\\frac{{AC}}{{DC}} = \frac{{BC}}{{EC}} \Rightarrow \frac{5}{6} = \frac{y}{{10}}\end{array} \right.\). Do đó, \(\left\{ \begin{array}{l}x = \frac{{5.8}}{6} = \frac{{20}}{3}\\y = \frac{{5.10}}{6} = \frac{{25}}{3}\end{array} \right.\).

Vậy \(x = \frac{{20}}{3};y = \frac{{25}}{3}\).

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 6 (SGK Chân trời sáng tạo trang 50)

Hướng dẫn giải

a) Theo hình vẽ ta có:

\(I\) là trung điểm của \(MN\) nên \(IM = IN = \frac{1}{2}MN\);

\(J\) là trung điểm của \(MP\) nên \(JM = JP = \frac{1}{2}MP\);

\(K\) là trung điểm của \(NP\) nên \(KN = KP = \frac{1}{2}NP\).

Xét tam giác \(MNP\) có:

\(\frac{{IM}}{{MN}} = \frac{1}{2};\frac{{MJ}}{{PJ}} = \frac{1}{2} \Rightarrow \frac{{IM}}{{MN}} = \frac{{MJ}}{{PJ}} \Rightarrow IJ//NP\) (Định lí Thales đảo);

\(\frac{{PJ}}{{PM}} = \frac{1}{2};\frac{{PK}}{{PN}} = \frac{1}{2} \Rightarrow \frac{{PJ}}{{PM}} = \frac{{PK}}{{PN}} \Rightarrow JK//MN\) (Định lí Thales đảo);

\(\frac{{NK}}{{NP}} = \frac{1}{2};\frac{{IN}}{{MN}} = \frac{1}{2} \Rightarrow \frac{{NK}}{{NP}} = \frac{{IN}}{{MN}} \Rightarrow IK//MN\) (Định lí Thales đảo).

b) Xét tam giác \(ABC\) có:

\(\frac{{AN}}{{NC}} = \frac{3}{{7,5}} = \frac{2}{5};\frac{{AM}}{{BM}} = \frac{2}{5} \Rightarrow \frac{{AN}}{{NC}} = \frac{{AM}}{{BM}} \Rightarrow MN//BC\)(Định lí Thales đảo);

\(\frac{{CN}}{{AN}} = \frac{{7,5}}{3} = \frac{5}{2};\frac{{CP}}{{PB}} = \frac{{10}}{4} = \frac{5}{2} \Rightarrow \frac{{CN}}{{AN}} = \frac{{CP}}{{BP}} \Rightarrow NP//AB\)(Định lí Thales đảo);

\(\frac{{BM}}{{AM}} = \frac{5}{2};\frac{{PB}}{{CP}} = \frac{4}{{10}} = \frac{2}{5} \Rightarrow \frac{{BM}}{{AM}} \ne \frac{{BP}}{{CP}} \Rightarrow NP\) không song song với \(AB\)(Định lí Thales đảo).

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)