2. Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái

2. Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái (SGK Ngữ văn 11 Cánh Diều tập 1 trang 107)

Hướng dẫn giải

Phần mở đầu đặt vấn đề: nhận định của mọi người về Tạ Quang Bửu.

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

2. Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái (SGK Ngữ văn 11 Cánh Diều tập 1 trang 108)

Hướng dẫn giải

- Lĩnh vực: 

+ Cử nhân toán.

+ Thể thao.

+ Âm nhạc, hội họa, kiến trúc.

+ Tiếng Anh.

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

2. Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái (SGK Ngữ văn 11 Cánh Diều tập 1 trang 108)

Hướng dẫn giải

Tạ Quang Bửu lại tìm học chữ Hán vì ông muốn hiểu sâu sắc về văn hóa Việt Nam và phương Đông.

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

2. Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái (SGK Ngữ văn 11 Cánh Diều tập 1 trang 109)

Hướng dẫn giải

Giáo sư Lê Văn Thiêm kinh ngạc vì thấy Tạ Quang Bửu dù bận rộn với công việc vẫn dành ra thời gian để đọc sách.

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

2. Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái (SGK Ngữ văn 11 Cánh Diều tập 1 trang 110)

Hướng dẫn giải

Việc dẫn ra ý kiến của Chom-xki có ý nghĩa khẳng định ông Tạ Quang Bửu là một người thông minh. Sự thông minh của ông đấy được cả người ngoại quốc khẳng định.

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

2. Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái (SGK Ngữ văn 11 Cánh Diều tập 1 trang 110)

Hướng dẫn giải

- Giáo sư Bửu học ba tháng đã đọc được tiếng Nga sau đó dịch ngay ra tiếng Pháp. 

- Giáo sư đọc hẳn tiếng Ba Lan và thuyết trình cho mọi người về nghiên cứu toán cho thầy giáo dạy toán ở các trường đại học Hà Nội. 

- Giáo sư giúp Bác soạn những bức công hàm gửi nước ngoài bằng Tiếng Anh. 

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

2. Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái (SGK Ngữ văn 11 Cánh Diều tập 1 trang 111)

Hướng dẫn giải

Nội dung chính của phần 2 là: Những giá trị mà Tạ Quang Bửu để lại.

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

2. Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái (SGK Ngữ văn 11 Cánh Diều tập 1 trang 111)

Hướng dẫn giải

Đoạn thơ dẫn ra trong phần cuối có tác dụng thể hiện sự tôn trọng, cũng như một lần nữa khẳng định Tạ Quang Bửu là một nhà thông thái, sống hết mình và nhận được yêu quý, kính trọng của nhiều người. 

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

2. Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái (SGK Ngữ văn 11 Cánh Diều tập 1 trang 112)

Hướng dẫn giải

- Đề tài của tác phẩm là: Văn bản viết về phong cách, lối sống, quan điểm sống và tài năng của Tạ Quang Bửu.

- Bố cục gồm hai phần chính:

+ Phần 1: Là phong cách, lối sống của Tạ Quang Bửu.

+ Phần 2: Những giá trị Tạ Quang Bửu để lại đến ngày nay.

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

2. Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái (SGK Ngữ văn 11 Cánh Diều tập 1 trang 112)

Hướng dẫn giải

- Các nhân vật liên quan đến Tạ Quang Bửu được tác giả Hàm Châu dẫn ra trong bài viết:

+ Nhà ngôn ngữ - toán học Nô-am Chom-xki được tạp chí Mỹ Newsweek vinh danh là "một trong những nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XX".

+ Ông Nguyễn Xuân Huy từng công tác cùng đơn vị với Giáo sư Tạ Quang Bửu.

+ Mi-ku-xin-xki là một nhà toán học người Ba Lan.

+ Nguyễn Xiển là một nhà hoạt động chính trị , người thầy dạy toán kì cựu.

+ Giáo sư Lê Văn Thiêm Lê Văn Thiêm, là tiến sĩ toán học đầu tiên của Việt Nam, giáo sư toán học và là một trong số các nhà khoa học tiêu biểu nhất của Việt Nam trong thế kỷ 20.

+ Phan Đình Diệu, Giáo sư, Tiến sĩ khoa học toán học nổi tiếng của nước ta.

→ Các nhân vật được tác giả nhắc đến nhìn chung đều là những người học rộng tài cao và họ đều khâm phục ông Tạ Quang Bửu.

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)