Cảnh báo

Bạn cần đăng nhập mới làm được đề thi này

Nội dung:

1/4 - Mã đề 773 SỞ GD&ĐT HẬU GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN VỊ THANH (Đề thi có 04 trang) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN Vật lí – Khối lớp 10 Thời gian làm bài : 60 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Câu 1. Khi đổ nước sôi vào trong cốc thuỷ tinh thì cốc thuỷ tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ là vì A. Cốc thạch anh có thành dày hơn. B. Cốc thạch anh có đáy dày hơn. C. Thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn nhiều thuỷ tinh. D. Thạch anh cứng hơn thuỷ tinh. Câu 2. Trong quá trình chất khí truyền nhiệt và nhận công thì A và Q trong biểu thức U Q A = + phải có giá trị nào sau đây? A. Q < 0, A < 0. B. Q < 0, A > 0. C. Q > 0, A < 0. D. Q > 0, A > 0. Câu 3. Người ta truyền cho khí trong xylanh nhiệt lượng 200 J. Khí nở ra thực hiện công 100 J đẩy píttông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là A. 300J. B. - 100 J. C. 100 J. D. - 300 J. Câu 4. Khí lý tưởng là khí có các phân tử được xem là chất điểm và A. hút nhau khi khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn kích thước phân tử. B. chỉ tuân theo gần đúng các định luật về chất khí. C. chỉ tương tác với nhau khi va chạm. D. đẩy nhau khi khoảng cách giữa chúng lớn hơn kích thước phân tử. Câu 5. Một vật rơi tự do từ nơi độ cao 120 m so với mặt đất. Chọn mốc tính thế năng ở mặt đất, lấy g = 10 m/s2 và bỏ qua mọi lực cản. Khi động năng của vật lớn gấp đôi thế năng thì vật có độ cao so với mặt đất là A. 40 m. B. 20 m. C. 30 m. D. 80 m. Câu 6. Biểu thức 21 2mv là biểu thức dùng để tính A. Động lượng. B. Động năng. C. Công suất. D. Công. Câu 7. Khi vận tốc của một vật tăng gấp đôi thì A. động lượng của vật tăng gấp đôi. B. động năng của vật tăng gấp đôi. C. gia tốc của vật tăng gấp đôi. D. thế năng của vật tăng gấp đôi. Mã đề 773 2/4 - Mã đề 773 Câu 8. Trên hệ trục tọa độ (V,T), cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định chuyển từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 như hình vẽ. Đồ thị nào dưới đây tương ứng với đồ thị trên biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí này? A. Hình 4. B. Hình 1. C. Hình 3. D. Hình 2. Câu 9. Một xilanh chứa 60 cm3 khí ở áp suất 105 Pa. Pit tông nén đẳng nhiệt khí trong xilanh xuống còn 30 cm3. Áp suất của khí trong xilanh lúc này là A. 4.105 Pa. B. 2.105 Pa. C. 3.105 Pa. D. 5.105 Pa. Câu 10. Hai bình A và B chứa hai lượng khí giống nhau ở cùng nhiệt độ. Bình B có thể tích gấp đôi bình A, áp suất khí trong bình B so với áp suất khí trong bình A thì A. Bằng một nửa. B. Bằng nhau. C. Bằng một phần tư. D. Gấp đôi. Câu 11. Một vật rơi trong trọng trường. Thế năng của vật không phụ thuộc vào A. Khối lượng vật. B. Độ cao. C. Vị trí vật. D. Vận tốc vật. Câu 12. Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 2,5 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang là 30o. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật ở chân dốc là A. 20 m/s. B. 15 m/s. C. 5 m/s. D. 10 m/s. Câu 13. Động lượng được tính bằng A. N.m. B. N.m/s. C. N/s. D. N.s. Câu 14. Một viên đạn có khối lượng m đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc 200 m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh I bay thẳng đứng lên trên với vận tốc 200 m/s. Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực. Vận tốc của mảnh II là A. 200 5 m/s. B. 100 5 m/s. C. 100 2 m/s. D. 200 2 m/s. Câu 15. Công thức nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa nhiệt độ t (oC) và nhiệt độ T (K)? A. t = T + 273. B. t = T – 237. C. T = t – 237. D. T = t + 273. Câu 16. Một vật nhỏ khối lượng 2 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh B của dốc cao 5 m; khi xuống tới chân dốc C, vật có vận tốc 6 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Công của lực ma sát trong quá trình chuyển động từ B đến C là A. - 36 J. B. - 136 J. C. - 64 J. D. - 25 J. Câu 17. Trong hệ tọa độ (p,V), đường đẳng nhiệt có dạng A. Đường hypebol. B. Đường parabol. C. Đường tròn. D. Đường thẳng. Câu 18. Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc thì vécto động lượng của vật là A. . B. . C. . D. . v2.2 1vmp=vmp.2 1=vmp.=vmp.= O T1 V T T2 V1 V2 (1) (2) p O (1) (2) V V1 V2 p0 Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 p O (1) (2) V V2 V1 p0 O T2 p T T1 p2 p1 (1) (2) O T1 p T T2 p1 p2 (2) (1) 3/4 - Mã đề 773 Câu 19. Một vật khối lượng m, đặt ở độ cao z so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì thế năng trọng trường của vật được xác định theo công thức: A. . B. 21 2mgz . C. . D. . Câu 20. Trong quá trình rơi tự do của một vật thì A. động năng giảm, thế năng tăng. B. động năng tăng, thế năng giảm. C. động năng giảm, thế năng giảm. D. động năng tăng, thế năng tăng. Câu 21. Một bình kín và hầu như không bị dãn nở vì nhiệt chứa một lượng khí ở nhiệt độ 270C và áp suất p. Để áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ phải tăng đến A. 6000C. B. 540C. C. 3270C. D. 3000C. Câu 22. Công cơ học là đại lượng A. véc tơ. B. vô hướng. C. luôn âm. D. luôn dương. Câu 23. Trong một động cơ điêzen, khối khí có nhiệt độ ban đầu là 320C được nén để thể tích giảm bằng 1/16 thể tích ban đầu và áp suất tăng 48,5 lần áp suất ban đầu. Nhiệt độ khối khí sau khi nén có giá trị gần bằng A. 970C. B. 6520C. C. 15520C. D. 1320C. Câu 24. Đốt nóng một lượng khí chứa trong một bình kín, biết bình này gần như không dãn nở vì nhiệt sao cho áp suất của khí trong bình tăng lên 1,5 lần. Khi đó nhiệt độ tuyệt đối của khí A. giảm đi 3 lần. B. giảm đi 1,5 lần. C. tăng lên 1,5 lần. D. tăng lên 3 lần. Câu 25. Cho đồ thị biểu diễn hai đường đẳng áp của cùng một khối khí xác định như hình vẽ. Đáp án nào sau đây đúng? A. p1 = p2. B. p1 < p2. C. p1 ≥ p2. D. p1 > p2. Câu 26. Một thanh ray dài 15 m được lắp lên đường sắt ở nhiệt độ 200C. Nếu thanh ray nóng đến 450C thì phải chừa một khe hở ở đầu thanh ray với bề rộng là bao nhiêu để vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra? Biết hệ số nở dài của sắt làm thanh ray là 12.10-6 K-1 . A. l = 4,5. 10-5 m. B. l = 4,5. 10-3 m. C. l = 3,6.10-2 m. D. l = 3,6.10-3 m. Câu 27. Một vật có khối lượng 4 kg đang di chuyển với vận tốc 20 m/s. Động năng của vật bằng A. 40 J. B. 800 J. C. 80 J. D. 400 J. Câu 28. Độ nở khối của vật rắn đồng chất được xác định theo công thức A. tVVVV=−=0 . B. tVVVV=−=00 . C. 0VV= . D. tVVVV=−=00 . Câu 29. Định luật Sác-lơ chỉ áp dụng cho quá trình A. đẳng hướng. B. đẳng tích. C. đẳng nhiệt. D. đẳng áp. Câu 30. Một xe tải có m = 1,2 tấn đang chuyển động thẳng đều với với tốc độ 54 km/h. Sau đó xe tải bị hãm phanh và chuyển động thêm một quãng đường s thì tốc độ giảm còn 36 km/h. Công của lực hãm phanh có giá trị A. - 75000 J. B. 3000 J. C. 10800 J. D. - 972000 J. mgzWt2 1=mgWt=mgzWt= 4/4 - Mã đề 773 Câu 31. Vật khối lượng m được kéo bởi một lực có độ lớn F làm vật di chuyển được quãng đường s theo phương ngang. Công do trọng lực sinh ra là A. . B. A Fs= . C. . D. . Câu 32. Trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng không phải do thực hiện công? A. Nung sắt trong lò. B. Khuấy nước. C. Đóng đinh. D. Mài dao, kéo. Câu 33. Một vật khối lượng 2 kg có động lượng 12 kg.m/s thì vật có tốc độ là A. 12 m/s. B. 6 m/s. C. 2 m/s. D. 3 m/s. Câu 34. Một khối khí thay đổi trạng thái như đồ thị biểu diễn. Sự biến đổi khí trên trải qua hai quá trình nào? A. Làm lạnh đẳng tích rồi nén đẳng nhiệt. B. Nung nóng đẳng áp rồi dãn đẳng nhiệt. C. Nung nóng đẳng áp rồi nén đẳng nhiệt. D. Nung nóng đẳng tích rồi dãn đẳng nhiệt. Câu 35. Biểu thức nào sau đây dùng để tính cơ năng trọng trường? A. . B. . C. . D. . Câu 36. Xét quá trình đẳng tích của một khối khí. Để cho áp suất của khối khí tăng từ 2 atm đến 4 atm thì nhiệt độ tuyệt đối của khối khí phải A. giảm 8 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 8 lần. Câu 37. Một lượng khí lí tưởng biến đổi từ trạng thái có thông số (p1, V1, T1) sang trạng thái có thông số (p2, V2, T2). Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng? A. . B. . . C. . D. 1 2 2 1 12 p V p V = TT . Câu 38. Một vật nặng 200 g được ném thẳng đứng lên trên từ độ cao 1 m so với mặt đất với vận tốc đầu 2m/s. Chọn mốc tính thế năng ở mặt đất, lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật bằng A. 5,2 J. B. 2,4 J. C. 6,4 J. D. 7,4 J. Câu 39. Phát biểu nào sau đây phù hợp với nguyên lí II nhiệt động lực học? A. Động cơ nhiệt chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. B. Nhiệt lượng truyền cho vật làm tăng nội năng của vật và biến thành công mà vật thực hiện được. C. Độ tăng nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. D. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn. Câu 40. Chất rắn kết tinh có đặc tính nào sau đây? A. Có cấu trúc tinh thể, có tính dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. B. Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. Có cấu trúc mạng tinh thể, có tính đẳng hướng hoặc dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng hoặc dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác đinh. ------ HẾT ------ P0=AsPA.=)180cos(..sPA= mgzmvW2 12+=mgzmvW+=2 2 1mgzmvW2 1 2 12+=mgzmvW+=2 1 2 22 1 11 V .Tp V .Tp= 2 22 1 11 T .Vp T .Vp= 2 22 1 11 p .TV p .TV=
00:00:00