ĐỀ I
Câu 1. (6,5 điểm)
1. Khi cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch X1 và khí X2.
Thêm vào X1 một ít tinh thể NH4Cl rồi tiếp tục đun nóng thấy tạo thành kết tủa X3 và có khí X4
thoát ra. Xác định X1, X2 , X3 , X4. Viết phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng xảy ra.
2. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, H và hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:
+ NaOH C + E
A
btb
0t
B +NaOH +HCl H Biết rằng H là thành phần chính của đá phấn (đá vôi);
B là khí
+ NaOH D +F dùng nạp cho các bình chữa cháy(dập tắt lửa).
3. a. Bằng phương pháp hóa học hãy tách SO2 ra khỏi hỗn hợp gồm các khí SO2 , SO3 , O2.
b. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe,
Cu.
4. Có 5 chất rắn: BaCl2 , Na2SO4 , CaCO3 , Na2CO3 , CaSO4.2H2O đựng trong 5 lọ riêng biệt. Hãy
tự chọn 2 chất dùng làm thuốc thử để nhận biết các chất rắn đựng trong mỗi lọ.
Câu 2: (5,5 điểm)
1. Viết công thức cấu tạo các đồng phân ứng với công thức phân tử: C2H4O2 , C3H8O, C5H10 .
2. Chất A có công thức phân tử C4H6. Xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D và hoàn thành
phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng theo sơ đồ:
+Cl2 dd NaOH +H2 H2SO4đđ t0,xt,p
A B C D A Cao su
1:1 Ni,t0 1700C
3. Hỗn hợp khí gồm CO, CO2, C2H4 và C2H2. Trình bày phương pháp dùng để tách từng khí ra
khỏi hỗn hợp
Câu3: (4,0 điểm)
Có hai dung dịch; H2SO4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A
với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C.
Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung
dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.
Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì
tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quì tím đổi thành màu
tím thấy hết 80 ml dung dịch NaOH.
a. Tính nồng độ mol/l của 2 dung dịch A và B.
b. Trộn VB lít dung dịch NaOH vào VA lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E.
Lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl2 0,15 M được kết tủa F. Mặt khác
lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc
G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262gam chất rắn. Tính tỉ lệ VB:VA
Câu 4: (4,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A và B khác dãy đồng đẳng
và cùng loại hợp chất, trong đó A hơn B một nguyên tử cacbon, người ta chỉ thu được nước và
9,24 gam CO2. Biết tỉ khối hơi của X đối với H2 là 13,5.
a. Tìm công thức cấu tạo của A, B và tính thành phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn
hợp X.
b. Từ B viết sơ đồ phản ứng điều chế CH3COOCH3 và CH3COO –CH -- CH3
CH3
(Cho: O=16, H=1, C=12, Ca=40, Ba=137, Na=23, S=32, Cl=35,5 )
Đáp án Thang
điểm
Câu 1: 6,5đ
1. 1,5
Các phương trình hóa học:
2Al + 2NaOH + 2H2O t2 + 3H2 s
4Cl t3 s2O
NaAlO2 + NH4Cl + H2O t3u3 + NaCl -------------------------------------
=> Dung dịch X1 chứa NaOH dư và NaAlO2
- Khí A2 là H2.
- Kết tủa A3 là Al(OH)3
- Khí A4 là NH3. ................................................................
0,5
0,5
0,5
2. 1,5
Các phương trình hóa học:
MgCO3
btb
0t
MgO + CO2
CO2 + NaOH t3
CO2 + 2NaOH t2CO3 + H2O
NaHCO3 + NaOH t2CO3 + H2O .........................................................................
Na2CO3 + HCl t3 + NaCl
NaHCO3 + Ca(OH)2 t3 + NaOH + H2O
Na2CO3 + CaCl2 t3 + 2NaCl ........................................................................
=> B là CO2 , A là muối cacbonnat dễ bị nhiệt phân như MgCO3, BaCO3..., C là
NaHCO3 , D là Na2CO3 , E là Ca(OH)2 , F là muối tan của canxi như CaCl2,
Ca(NO3)2 ..., H là CaCO3. ..............................................................................
0,5
0,5
0,5
3. 2,0
a. 0,5
Cho hỗn hợp qua dd NaOH dư, còn lại O2:
SO2 + 2NaOH t2SO3 + H2O
SO3 + 2NaOH t2SO4 + H2O
dung dịch thu được tác dụng với H2SO4 loãng:
Na2SO3 + H2SO4 t2SO4 + H2O + SO2.
0,25
0,25
b. 1,5
Hoà tan hỗn hợp trong dd NaOH dư, Al tan theo phản ứng:
2Al + 2NaOH + 2H2O t2 + 3H2. ...................................................................
- Lọc tách được Fe, Mg, Cu không tan. Thổi CO2 dư vào nước lọc:
NaAlO2 + CO2 + 2H2O t3 + NaHCO3
- Lọc tách kết tủa Al(OH)3, nung đến khối lượng không đổi thu được Al2O3, điện phân
nóng chảy thu được Al:
2Al(OH)3
0tb bt
2O3 + 3H2O
2Al2O3
dpncb b bt
4Al + 3O2 .....................................................................................
0,25
0,25
- Hoà tan hỗn hợp 3 kim loại trong dd HCl dư, tách được Cu không tan và dung dịch
hai muối:
Mg + 2HCl t MgCl2 + H2
Fe + 2HCl t FeCl2 + H2
- Cho dd NaOH dư vào dung dịch 2 muối :
MgCl2 + 2NaOH t Mg(OH)2 + 2NaCl
FeCl2 + 2NaOH t Fe(OH)2 + 2NaCl ...............................................................................
- Lọc kết tủa và nung ở nhiệt độ cao:
Mg(OH)2 t MgO + H2O
4Fe(OH)2 + O2
0tb bt
2Fe2O3 + 4H2O
- Thổi CO dư vào hỗn hợp 2 oxit đã nung ở nhiệt độ cao:
Fe2O3 + 3CO
0tb bt
2Fe + 3CO2
MgO + CO không phản ứng
- Hoà tan hỗn hợp (để nguội) sau khi nung vào H2SO4 đặc nguội dư, MgO tan còn Fe
không tan được tách ra: .........................................................................................
MgO + H2SO4 (đặc nguội)
b bt
MgSO4 + H2O
- Tiến hành các phản ứng với dung dịch còn lại thu được Mg:
MgSO4 +2NaOH dư t Mg(OH)2 + Na2SO4
Mg(OH)2 + 2HCl t MgCl2 + 2H2O
MgCl2
dpncb b bt
Mg + Cl2
0,25
0,5
0,25
4. 1.5
- Hoà tan các chất trong nước dư, phân biệt hai nhóm chất:
- Nhóm 1 gồm các chất không tan: CaCO3 , CaSO4.2H2O. Dùng dd HCl nhận được các
chất nhóm 1 (Viết PTHH). ...........................................................................
- Nhóm 2 gồm các chất tan là BaCl2 , Na2SO4 , Na2CO3 .
- Dùng dd HCl nhận được Na2CO3. ...........................................................................
- Dùng Na2CO3 mới tìm ; nhận được BaCl2 . Còn lại Na2SO4.
Na2CO3 +2HCl t 2NaCl + CO2 + H2O
Na2CO3 + BaCl2 t BaCO3 + 2NaCl .......................................................................................
0,5
0,5
0,5
Câu 2: 5,5đ
1. Các đồng phân 1,5
+ C2H4O2: CH3COOH , HCOOCH3 , CH2(OH) CHO. ........................................................
+ C3H8O: CH3CH2CH2OH , CH3CH(OH) CH3 , CH3-O-CH2CH3 ......................................
+C5H10: CH2= CHCH2CH2CH3 , CH2= CH-CH(CH3)CH3 , CH2= C(CH3) –CH2CH3 ,
CH3-CH=CH-CH2CH3 , CH3CH=C(CH3)2 . .......................................................................
0,5
0,5
0,5
2. 2,0
Theo đề ra công thức cấu tạo của các chất là :
A: CH2=CH-CH=CH2 , B: CH2Cl-CH=CH-CH2Cl
C: CH2OH-CH=CH-CH2OH. D: CH2OH-CH2- CH2-CH2OH ..............................
Phương trình hóa học:
1,0
CH2=CH-CH=CH2 + Cl2
1,4b bt
CH2Cl-CH=CH-CH2Cl
CH2Cl-CH=CH-CH2Cl + 2NaOH
otcb bt
CH2OH-CH=CH-CH2OH.+2NaCl
CH2OH-CH=CH-CH2OH. + H2
,oNi t cb b bt
CH2OH-CH2- CH2-CH2OH
CH2OH-CH2- CH2-CH2OH
0
24170 ,C H SO dacb b b b bbt
CH2=CH-CH=CH2
nCH2=CH-CH=CH2
0,,t xt pb b bt
(-CH2-CH=CH-CH2-)n
1,0
3. 2,0
- Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2dư ; CO2 được giữ lại:
CO2 + Ca(OH)2 t CaCO3 + H2O
- Nhiệt phân CaCO3 thu được CO2:
CaCO3
0tb bt
CaO + CO2 ................................................................................
- Dẫn hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch Ag2O dư trong NH3 ; lọc tách thu được kết
tủa và hỗn hợp khí CO , C2H4 và NH3:
C2H2 + Ag2O
3NHb bbt
C2Ag2 + H2O
- Cho kết tủa tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thu được C2H2 :
C2Ag2 + H2SO4
0tb bt
C2H2 + Ag2SO4 ..........................................................
- Dẫn hỗn hợp CO, C2H4 và NH3 qua dd H2SO4 loãng dư, đun nóng; thu được CO:
2NH3 + H2SO4 t (NH4)2SO4
C2H4 + H2O
24.d dH SOb b b bt
CH3CH2OH
- Chưng cất dung dịch thu được C2H5OH. Tách nước từ rượu thu được C2H4.
CH3CH2OH
0
24170 ,C H SO dacb b b b bbt
C2H4 + H2O ...............................................................
0,5
0,75
0,75
Câu 3 . 4,0
a. 1,5
PTHH:
+ Lần thí nghiệm 1: 2NaOH + H2SO4 t Na2SO4 + 2H2O (1)
Vì quì tím hóa xanh, chứng tỏ NaOH dư. Thêm HCl:
HCl + NaOH t NaCl + H2O (2) ....................................
+ lần thí nghiệm 2: phản ứng (1) xảy ra, sau đó quì hóa đỏ chứng tỏ H2SO4 dư. Thêm
NaOH: 2NaOH + H2SO4 t Na2SO4 + 2H2O (3) ..............................................
+ Đặt x, y lần lượt là nồng độ mol/l của dung dịch A và dd B: Từ (1),(2),(3) ta có:
0,3y - 2.0,2x =
0, 05.40 500.
1000 20
= 0,05 (I)
0,3x -
0, 2
2
y
=
0,1.80 500
1000.2 20
= 0,1 (II)
Giải hệ (I,II) ta được: x = 0,7 mol/l , y = 1,1 mol/l ..................................................
0,5
0,25
0,75
b. 2,5
Vì dung dịch E tạo kết tủa với AlCl3 , chứng tỏ NaOH còn dư.
AlCl3 + 3NaOH t Al(OH)3 + 3NaCl (4)
2Al(OH)3
0tb bt
Al2O3 + 3H2O (5)
Na2SO4 + BaCl2 t BaSO4 + 2NaCl (6) ...............................................
Ta có n(BaCl2) = 0,1.0,15 = 0,015 mol
0,5
n(BaSO4) =
3, 262
233
= 0,014mol < 0,015
=> n(H2SO4) = n(Na2SO4) = n(BaSO4) = 0,014mol . Vậy VA =
0, 014
0, 7
= 0,02 lít
n(Al2O3) =
3, 262
102
=0,032 mol và n(AlCl3) = 0,1.1 = 0,1 mol. ...................
+ Xét 2 trường hợp có thể xảy ra:
- Trường hợp 1: Sau phản ứng với H2SO4 , NaOH dư nhưng thiếu so vời AlCl3 (ở pư
(4): n(NaOH) pư trung hoà axit = 2.0,014 = 0,028 mol
n(NaOH pư (4) = 3n(Al(OH)3) = 6n(Al2O3) = 6.0,032 = 0,192 mol.
tổng số mol NaOH bằng 0,028 + 0,192 = 0,22 mol
Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là
0, 22
1,1
= 0,2 lít . Tỉ lệ VB:VA = 0,2:0,02 =10 .....
- Trường hợp 2: Sau (4) NaOH vẫn dư và hoà tan một phần Al(OH)3:
Al(OH)3 + NaOH t NaAlO2 + 2H2O (7)
Tổng số mol NaOH pư (3,4,7) là: 0,028 + 3.0,1 + 0,1 - 2.0,032 = 0,364 mol
Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là
0, 364
1,1
≃ 0,33 lít
=> Tỉ lệ VB:VA = 0,33:0,02 = 16,5
0,75
0,75
0,5
Câu 4. 4,0đ
a. 2,5
Theo đề ra: MX= 13,5.2 = 27 => MB < MX < MA.
- MB < 27 => B là CH4 (M = 16) hoặc C2H2 (M = 26). ...............................................
- Vì A,B khác dãy đồng đẳng và cùng loại hợp chất nên:
* Khi B là CH4 (x mol) thì A là C2H4(y mol) :
CH4 + 2O2
0tb bt
CO2 + 2H2O
C2H4 + 3O2
0tb bt
2CO2 + 2H2O ......................................................................
Từ các pthh và đề ra: mX = 16x + 28y =3,24
n
2CO
= x + 2y = 0,21
Giải phương trình đại số: x = 0,15 , y = 0,03
mCH
4
= 16.0,15 = 2,4 gam. => 74,07% ; %mC
2
H
4
= 25,93% ......................................
* Khi B là C2H2 thì A là C3H6 hoặc C3H8.
+ Khi A là C3H6: công thức cấu tạo của A là CH3-CH=CH2 hoặc CH2-CH2
CH2
PTHH đốt cháy: 2C2H2 + 5O2
0tb bt
4CO2 + 2H2O
2C3H6 + 9O2
0tb bt
6CO2 + 6H2O
Từ các pthh và đề ra: mX = 26x + 42y =3,24
n
2CO
= 2x + 3y = 0,21
Giải ph trình đại số: y = 0,17, x = - 0,15 => loại ...............................
+ Khi A là C3H8: công thức cấu tạo của A là CH3-CH2- CH3 .
0,75
0,5
0,25
0,5
PTHH đốt cháy: 2C2H2 + 5O2
0tb bt
4CO2 + 2H2O
C3H8 + 5O2
0tb bt
3CO2 + 4H2O
Từ các pthh và đề ra: mX = 26x + 44y =3,24
n
2CO
= 2x + 3y = 0,21
Giải ph trình đại số: x < 0 => loại
VậyB là CH4 và A là C2H4 . .......................................................................
0,5
b. 1,5
* Sơ đồ điều chế CH3COOCH3 từ CH4 :
+ CH4 → CH≡CH → CH2=CH2 → C2H5OH → CH3COOH ...............................................
+ CH4 → CH3Cl → CH3OH → CH3COOCH3
* Sơ đồ điều chế CH3COOCH(CH3)2 từ CH4 :
+ CH4 → CH≡CH → CH2=CH2 → C2H5OH → CH3COOH
+C2H5OH → CH2=CH-CH=CH2 → CH3CH2CH2CH3 → CH3CH=CH2 → (CH3)2CHOH →
CH3COOCH(CH3)2 .............................................................................................................
0,75
0,75