đoạn hội thoại này vẫn chưa rõ ràng nên tớ nghĩ chưa có ý nghĩa
đoạn hội thoại này vẫn chưa rõ ràng nên tớ nghĩ chưa có ý nghĩa
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: "Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng như đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mải vui chơi bè bạn, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em... Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa nói chuyện. Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây Chỉ Là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi...." Câu 1: đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là? Câu 2: nêu nội dung của đoạn trích Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong những câu văn sau: "Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời, đây Chỉ Là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi."
Em hãy viết đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu) có sử dụng ít nhất 1 câu đặc biệt nói về cảm nghĩ của em từ nội dung trong đoạn 1 của văn bản sống chết mặc bay ( từ đầu -khúc đê này hỏng mất) giúp mình với mọi ng ơi huhu
Viết một đoạn văn ngắn nêu cản nghĩ của em về nhân vật anh Ba ( Đạo đức Hồ Chí Minh) câu chuyện hai bàn tay
Gạch chân dưới câu đặc biệt hoặc rút gọn có trong đoạn văn sau:
Tinh thần yêu nước cũng như những thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
(Hồ Chí Minh)
giúp mik nhanh vs ạ
Viết một đoạn văn khoảng 8 câu trình bày cảm nhận của e về người phụ nữ được nói đến trong bài thơ "Bánh trôi nước" và từ hãy liên hệ với người phụ nữ ngày nay.Trong đoạn có sử dụng ít nhất một quan hệ từ ( gạch chân và chú thích rõ)
Bài 2: Tìm câu đặc biệt trong các phần trích sau và cho biết tác dụng của chúng:
a. Đủ rồi! – Ông kêu lên. – Tôi không sao theo kịp được anh đâu.
(“Tiếng gọi nơi hoang dã” – Jack London)
b. Ơ kia! Ơ kia! Trông con Bấc kìa! Hắn giết chết con Xpít, rồi hắn tưởng là hắn thay được Xpít cơ đấy!
(“Tiếng gọi nơi hoang dã” – Jack London)
c. “Qủa trứng! Cô ấy đã làm được rồi! Cô ấy đã sinh ra quả trứng!” Zorba kêu lên.
(“Chuyện con mèo dạy hải âu bay” – Luis Sepulveda)
d. Khủng khiếp! Khủng khiếp! Nêu mọi chuyện cứ như thế này, thì chẳng mấy chốc mà từ “ô nhiễm” sẽ chiếm trọn tập mười lăm, vần Ô mất thôi” Einstein thở dài, hết sức căng thẳng.
(“Chuyện con mèo dạy hải âu bay” – Luis Sepulveda)
e. Hà Nội. Thủ đô nước Việt Nam.
Bài 4: Chuyển đổi các câu chủ động sau thành câu bị động
a.Cô hiệu trưởng vào thăm lớp 7B chúng em.
b.Anh hùng phi công Phạm Tuân bắn hạ pháo đài bay giặc Mĩ.
c.Cô chủ nhiệm tặng mỗi học sinh giỏi một bộ sách giáo khoa.
d.Thầy giáo phạt và phê bình những học sinh đi học muộn trước lớp.
e.Quân ta tiêu diệt đồn giặc. Ta bắt sống hàng trăm tên giặc.
g.Bom Mỹ sát hại nhiều phụ nữ, trẻ em ở miền Nam nước ta
Trong những trường hợp sau đây, câu đặc biệt dùng để làm gì?
a. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang ngồi có vẻ chờ đợi. Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về.
b. Có mưa!
c. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa!
Viết đoạn văn (6-8 câu) phương thức biểu đạt và chủ đề tự chọn
Trong đó có dùng câu đặc biệt
Ai đó cho mik đề tham khảo để đọc đc hong;-;
a) Xác định câu đặc biệt trong các đoạn văn sau và cho biết tác dụng của chúng? Một ngày mùa hạ. Trên dòng sông xanh biếc, có một chiếc thuyền êm ả trôi