-Nguyên phân :Từ 1 tế bào mẹ ban đầu tạo ra 2 tế bào con, làm tăng số lượng tế bào , giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển
-Giảm phân :Từ 1 tế bào mẹ tạo ra 4 tế bào con mang bộ NST n
-Nguyên phân :Từ 1 tế bào mẹ ban đầu tạo ra 2 tế bào con, làm tăng số lượng tế bào , giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển
-Giảm phân :Từ 1 tế bào mẹ tạo ra 4 tế bào con mang bộ NST n
Một cơ thể của một loài thực vật chứa 2 cặp gen dị hợp tử Aa và Bb. Biết cấu trúc NST ko bị thay đổi trong quá trình tạo giao tử.
a) Sự giảm phân bình thường của tế bào sinh dục nói trên thì có khả năng tạo ra những loài giao tử nào ?
b) Cho các cơ thể chứa 2 cặp gen trên P tự thụ phấn, Xác định loại kiểu gen được hình thành ở đời sau F1
một hợp tử nguyên phân với tốc độ duy trì không đổi qua các lần.mỗi chu kì nguyên phân kéo dài 32 phút thời gian cả chu kì trung gian bằng thời gian của phân bào chính thức ,các kì phân bào chính thức ,các lần phân bào chính thức có thời gian bằng nhau.
sau khi hợp tử trải qua 1 giờ 54 phút của quá trình nguyên phân thì hợp tử đó ở lần nguyên phân thứ mấy , thuộc kì nào?
ở ruồi giấm có bộ NST lưỡng bội 2n=8.Một ruồi giấm đực có 50 tế bào sinh tính tham gia giảm phân tạo tinh trùng,các tinh trùng tạo thành tham gia thụ tinh với trứng để tạo thành hợp tử,hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 1,5%
các hợp tử tạo thành tiến hành nguyên phân một số lần (số lần nguyên phân của mỗi hợp tử là bằng nhau)đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 744 NST đơn.Tính:
a/số NST ĐƠN môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân tạo tinh trùng
b/Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử
Câu 4: Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình bằng
A. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử.
B. Sự tổ hợp lại của cặp nhân tố di truyền trong quá trình thụ tinh.
C. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp lại của chúng trong thụ tinh.
D. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình thụ tinh và sự tổ hợp lại của chúng trong quá trình phát sinh giao tử.
Có một tế bào sinh duwowngxcuar gà 2n = 78 nguyên phân một số lần liên tiếp. Trong tất cả các tế bào con được tạo ra khi kết thúc nguyên phân đếm được có tất cả 2496 NST. Xác định số NST cùng trạng thái và số cromatit có trong các tế bào vào lần nguyên phân cuối cùng ở mỗi kì: kì trung gian, kì trước , kì giữa, kì sau
Câu 3. Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của ADN là:
A. Là một bào quan trong tế bào B. Chỉ có ở động vật, không có ở thực vật
C. Đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn D. Đơn phân cấu tạo nên ADN là axit amin
Câu 4. Đơn phân cấu tạo nên ADN là:
A. Axit ribônuclêic B. Axit đêôxiribônuclêic
C. Axit amin D. Nuclêôtit
Câu 5. Tính đặc thù của phân tử ADN được thể hiện bởi:
A. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit
B. Sự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit
C. Nguyên tắc bổ sung
D. Số lượng gen trên phân tử ADN
Câu 6. Theo nguyên tắc bổ sung (NTBS), nuclêôtit loại G sẽ liên kết với nuclêôtit loại nào sau đây:
A. Nuclêôtit loại A B. Nuclêôtit loại T
C. Nuclêôtit loại X D. Nuclêôtit loại U
Câu 7. Trong tế bào, loại axit nuclêic nào sau đây có kích thước lớn nhất?
A. ADN B. mARN C. tARN D. rARN
Câu 8. Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hiđrô bổ sung?
A. T và A B. U và T C. A và U D. X và G
Câu 9. Axit amin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?
A. ADN B. mARN C. tARN D. Prôtêin
Câu 10. Quá trình phiên mã tổng hợp nên các loại phân tử:
A. Prôtêin B. ARN C. ADN D. Lipit
Câu 11. Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là:
A. rARN B. mARN C. tARN D. ADN
Câu 12. Sự nhân đôi của ADN xảy ra vào kì nào trong nguyên phân?
A. Kì trung gian B. Kì đầu
C. Kì giữa D. Kì sau và kì cuối
Câu 13. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào?
A. Nguyên tắc bổ sung và khuôn mẫu
B. Nguyên tắc khuôn mẫu và bán bảo toàn
C. Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn
D. Nguyên tắc giữ lại một nửa và khuôn mẫu
Câu 7: Kết quả của nguyên phân là từ một tế bào mẹ ban đầu (2n) sau một lần nguyên phân tạo ra:
A. 2 tế bào con mang NST lưỡng bội 2n B. 2 tế bào con mang bộ NST đơn bội n
C. 4 tế bào con mang bộ NST đơn bội D. Nhiều cơ thể đa bội
1.Số lượng NST trong bộ lưỡng bội có phản ánh trình độ tiến hóa của loài ko?
2.Nêu VD về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật?
3.Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của nguyên phân?
4.Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái lại tạo được các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc?
5. Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể?
6. Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính được giải thích trên cơ sở tế bào học nào?
7. Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì?
9. Khi giảm phân và thụ tinh, trong tế bào của 1 loài giao phối, 2 cặp NST tương đồng kí hiệu là Aa và Bb sẽ cho ra các tổ hợp NST nào trong các giao tử và các hợp tử?
10. Có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân?
11. Sự thụ tinh giữa các loại tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo hợp tử ↑ thành con trai hay con gái?
12. Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh xấp xỉ là 1 : 1 ?
13. Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường?