- Đoạn (3) có ý nghĩa tiếp nối, bổ sung đối với đoạn (2)
+ Đoạn (2): Những việc đã làm để khuyến khích hiền tài
+ Đoạn (3): Những việc sẽ làm để khuyến khích hiền tài
- Đoạn (3) có ý nghĩa tiếp nối, bổ sung đối với đoạn (2)
+ Đoạn (2): Những việc đã làm để khuyến khích hiền tài
+ Đoạn (3): Những việc sẽ làm để khuyến khích hiền tài
Bạn hãy khái quát về nội dung đoạn (4) và cho biết đoạn này đảm nhận chức năng gì trong mạch lập luận.
Khi viết bài văn bia, tác giả đã thể hiện ít nhất hai tư cách: một là của người truyền đạt “thánh ý”, hai là của kẻ sĩ được trọng dụng, thường suy nghĩ về việc báo đáp. Việc thống nhất hai tư cách đó đã chi phối như thế nào đến cách triển khai luận điểm của tác giả?
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu suy nghĩ của bạn về sự cần thiết của việc trọng dụng hiền tài.
Tìm trong đoạn (2) của văn bản những từ ngữ thể hiện thái độ trọng dụng hiền tài của “các đấng thánh đế minh vương”.
Qua việc đọc văn bản ở trên, bạn hiểu gì về tầm quan trọng của việc xác định mục đích viết và bày tỏ quan điểm của người viết trong văn nghị luận?
Trong văn bản có một câu trực tiếp nói về mục đích của việc dựng bia ghi danh những người đỗ tiến sĩ. Bạn hãy cho biết đó là câu nào.
Bạn nghĩ gì khi nhìn thấy (trực tiếp hoặc qua phim ảnh) những hàng bia tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội).
Xác định luận đề của văn bản và cho biết vì sao bạn xác định như vậy.
Bạn đã thấy, đã nghe câu “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” ở đâu, trong hoàn cảnh nào?