1. Xét theo mục đích nói, câu : " Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!” là kiểu câu gì?
2. Vì sao có thể coi " Hoàng Lê nhất thống chí " là một tiểu thuyết lịch sử?
3. Xét theo mục đích nói, câu: " Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào làm như vậy" là kiểu câu gì?
Từ nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy dều là chuyện cũ rành rành của triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quân huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy, ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn .Chớ có quen thói cũ an ở hai lòng , nếu như việc phát giác ra sẽ bị giết chết ngay tức khắc , khong tha một ai ,chớ bảo ta không nói trước !"
1,cho biết nội dung chính của văn bản trên
2.viết đoạn văn 3 đến 5 câu nêu lên cảm xúc của em mà đoạn văn mang lại
3, đoạn trích trên trích trong văn bản nào ,thuộc tác phẩm nào , do ai sáng tác
Cho đoạn văn sau:
“…Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không
biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh
đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm
hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát
giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”.
(Hoàng lê nhất thống chí, Ngô Gia Văn Phái, sách Ngữ văn 9, tập 1, trang 66)
Câu 1:
Đoạn văn trên là lời của nhân vật nào? Được nói trong hoàn cảnh nào? Lời nói cho
thấy vẻ đẹp nào của nhân vật?
Câu 2:
Giải thích nghĩa của từ “lương tri”, “lương năng”
Câu 3:
Xác định câu có chứa thành phần trạng ngữ trong đoạn văn trên?
Cho đoạn văn sau:
"Đời hán có Trưng Nữ Vương.... chớ bảo ta là không nói trước"
1, Những câu trên là lời của ai? Nói với ai? Trong hoàn cảnh nào?
2, Đoạn văn trên có mấy nội dung? Hãy chỉ rõ.
3, Đoạn văn trên đã cho ta thấy vẻ đẹp nào của Quang Trung?
Xét về cấu tạo, câu văn: “Không ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra quân Thanh lại tự làm hại mình” thuộc kiểu cầu gì? Vì sao em xác định như vậy?
Xét theo mục đích nói, câu văn “Quân Thanh sang xâm lược nước ta, hiện ởThăng Long, các ngươi đã biết chưa?” thuộc kiểu câu gì và dùng đểlàm gì?
Ai giúp tui với : Đề 1:Viết dàn ý cảm nhận về hình ảnh người anh hùng áo vải Quang Trung trong đoạn trích:''Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh...chớ bảo là ta không nói trước!''
Đề 2:Viết dàn ý cảm nhận về hình ảnh người anh hùng áo vải Quang Trung trong đoạn trích:''Nửa đêm ngày mồng 3 tháng giêng...nhất tề xông tới mà đánh''
Plsssss giúp tui zới tui còn thiii :((
Xét theo mục đích nói, câu văn “Các ngươi đóng quân trơ trọi ở đấy, quân Thanh kéo sang, người trong kinh kì làm nội ứng cho chúng, thì làm sao các ngươi cử động được?” là câu gì? Nêu ý nghĩa của câu văn đó?
Chỉ ra nội dung mà Quang Trung ngầm muốn nói trong câu văn: Binh pháp dạy rằng: “Quân thua chém tướng”. Theo em, vì sao nhân vật lại không thực hiện đúng như lời mình đã nói?