Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ không có cánh hồng bay bổng.”
(Trích Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, Ngữ Văn 9, tập 1)
Câu 1: Tìm từ ngữ xưng hô có trong đoạn trích trên và cho biết từ ngữ xưng hô trên gợi sắc thái gì?
Câu 2: Nêu nội dung khái quát đoạn trích.
Câu 3: Viết một đoạn văn (Từ 8 đến 10 câu), chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng thuật ngữ
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
“(1)- Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. (2) Chỉ e việc quân cơ khó liệu, thế giặc khôn lường. (3)Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng…”
(Chuyện người con gái Nam Xương, Nguyễn Dữ)
1. Đoạn trích trên là lời của ai nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Lời nói đó thể hiện vẻ đẹp gì của nhân vật? (1,5đ)
2. Ghi lại 1 từ láy có trong đoạn trích? Tìm từ trái nghĩa với từ vừa tìm được?(0,5đ)
3. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn (1). Cho biết câu đó thuộc kiểu câu gì xét về cấu tạo? (1đ)
4. Xét về mặt cấu tạo ngữ pháp, câu (2) thuộc kiểu câu gì? Vì sao?(0,5đ)
5. Em hiểu những hình ảnh “thế trẻ tre”, “mùa dưa chín quá kì”, như thế nào? Đó có phải đều là hình ảnh ẩn dụ không? (1,5đ)
6. Trong xã hội ngày nay, người phụ nữ không chỉ làm tốt công việc chăm lo gia đình mà họ còn có vai trò quan trọng trong xã hội. Từ đoạn trích trên cùng với những hiểu biết xã hội, hãy nêu suy nghĩ về vai trò của người phụ nữ trong xã hội hiện đại bằng một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy. (2đ)
7. Cho câu chủ đề sau: “Nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương có nhiều phẩm chất tốt đẹp nhưng số phận bất hạnh.”
Viết tiếp câu trên để hoàn chỉnh đoạn văn diễn dịch (khoảng 10 – 12 câu). Trong đoạn văn sử dụng 1 câu ghép, 1 trợ từ. (gạch chân, chú thích kiến thức Tiếng Việt). (3đ)
Nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng mà rằng:
- Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thể là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ không có cánh không bay bổng.
Nàng nói đến đây, mọi người đều ứa hai hàng lệ. Rồi đó, tiệc tiễn vừa tàn, áo chàng đành rứt. Ngước mắt cảnh vật vẫn còn như cũ, mà lòng người đã nhuộm mối tình muôn dặm quan san!
(Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2015, trang 44)
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả?
2. Tác phẩm chứa đoạn trích trên được viết theo thể loại nào?
3. “Nàng” và “chàng” trong đoạn trích trên có tên gọi là gì?
4. Đoạn trích trên sử dụng hình thức ngôn ngữ đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm? Nêu dấu hiệu của hình thức ngôn ngữ đó.
5. Chỉ ra cặp đại từ xưng hô trong đoạn trích trên.
6. Qua những lời nói trên, em cảm nhận được những phẩm chất tốt đẹp nào của “nàng”?
Nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng mà rằng:
- Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thể là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ không có cánh không bay bổng.
Nàng nói đến đây, mọi người đều ứa hai hàng lệ. Rồi đó, tiệc tiễn vừa tàn, áo chàng đành rứt. Ngước mắt cảnh vật vẫn còn như cũ, mà lòng người đã nhuộm mối tình muôn dặm quan san!
(Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2015, trang 44)
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả?
2. Tác phẩm chứa đoạn trích trên được viết theo thể loại nào?
3. “Nàng” và “chàng” trong đoạn trích trên có tên gọi là gì?
4. Đoạn trích trên sử dụng hình thức ngôn ngữ đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm? Nêu dấu hiệu của hình thức ngôn ngữ đó.
5. Chỉ ra cặp đại từ xưng hô trong đoạn trích trên.
6. Qua những lời nói trên, em cảm nhận được những phẩm chất tốt đẹp nào của “nàng”?
Đọc đoạn trích sau: "
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường.Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến thiếp ôm nỗi quan hoài, mẹ già triền miên lo lắng.Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng,cũng sợ không có cánh hồng bay bổng."
Từ đoạn trích trên, em có suy nghĩ gì về sự quan tâm của mọi người trong gia đình?(đoạn văn ngắn)
Mk cần gấp
Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường.Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến thiếp ôm nỗi quan hoài, mẹ già triền miên lo lắng.Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng,cũng sợ không có cánh hồng bay bổng. Câu 3 tìm đoạn trích có 1 câu ghép và 2 từ hán việt
Trương tuy con hào phú nhưng không có học, nên phải ghi trong
sổ lính vào loại đầu”. Câu văn thuộc kiểu câu gì xét theo cấu tạo và mục đích nói?
“ Một đêm phòng không vắng vẻ, chàng ngồi buồn dưới ngọn đèn khuya, chợt đứa con nói rằng:
- Cha Đản lại đến kia kìa!
Chàng hỏi đâu. Nó trỏ bóng chàng ở trên vách:
- Đây này!
a) Xét theo mục đích nói câu "Cha Đản lại đến kia kìa" thuộc kiểu câu gì và dùng để làm gì?
b) Cái bóng đã xuất hiện từ trước trong hoàn cảnh nào? Vai trò của nó có gì khác so với lần xuất hiện trên?
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường.Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến thiếp ôm nỗi quan hoài, mẹ già triền miên lo lắng.Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng,cũng sợ không có cánh hồng bay bổng.
A, Những từ ngữ '' ấn phong hầu , mặc áo gấm '' trong đoạn văn trên có ý nghĩa gì
B, đoạn văn trên đã bộc lộ tâm trạng gì của vũ nương ( viết thành 1 đoạn văn)
C, từ văn bản CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG của Nguyễn Dữ , hãy dùng ngôi kể mới để kể lại 1 cách sáng tạo việc Vũ Nương chăm sóc mẹ chồng , con thơ và nỗi nhớ thương chồng của nàng trong khi Trương Sinh đi lính
GIÚP MÌNH VỚI<MÌNH CẦN GẤP
1 xác định lời dẫn trực tiếp có trong đoan văn?chuyển lời dẫn trực tiếp đó sang lời dẫn gián tiếp? 2 xét theo cấu tạo câu "cha về,bà đã mất,lòng cha buồn khổ lắm rồi" thuộc kiểu cau gì?Vì sao em xác định như vậy 3 Vì sao bé Đảng công nhận Trương Sinh là cha? 4 Có 1 đề bài như sau :"viết 1 đoạn văn khoảng 12 câu theo cách tổng phân hợp phân tích nhan vật vũ nương" em hãy viết câu chủ đề và câu chốt Viết một câu ghép và 1 câu mở rộng thành phần khi phân tích nhân vật Vũ Nương Viết câu một câu ghép và 1 câu mở rộng thành phần khi phân tích nhân vật Vũ Nương