viết đoạn văn khoảng chín câu về sự hi sinh của lượm qua câu thơ:
Bỗng loè chớp đỏ,
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ,
Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa,
Tay nắm chặt bông,
Lúa thơm mùi sữa,
Hồn bay giữa đồng.
1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi :
'' Bỗng lòe chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...
Lượm ơi, còn không? "
a. Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Tác gia là ai?
b. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên
c. Tác giả có tâm trạng như thế nào trước sự hi sinh của Lượm
d. Từ tấm gương của Nhân vật Lượm, em rút ra bài học gì cho bản thân?
Chỉ ra nét đặc sắc của các câu thơ
+Ra thế
Lượm ơi
+Bỗng lòe chớp đỏ
Thôi rồi,Lượm ơi
+Lượm ơi,còn không
Xác định phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ trong các câu sau. Nêu hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ được dùng.
a. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
b. Dòng sông lặng ngắt như tờ
Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo.
(Đi thuyền trên sông Đáy- Bác Hồ)
c. Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu.
(Ông đồ- Vũ Đình Liên.)
d. Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa
Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.
(Chợ tết-Đoàn Văn Cừ)
Hãy phân tích những cái hay, cái đẹp được tác giả sử dụng trong đoạn thơ sau:
" Đất nước bốn nghìn năm
Vất vả và gian nao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước"
(Mùa xuân nho nhỏ-Thanh Hải)
Cho đoạn thơ:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng đần xuống
Cho con ngày một thêm cao
Mẹ ơi trong lời mẹ hát
Có cả cuộc đời hiện ra
Lời ru chắp con đôi cánh
Lớn rồi con sẽ bay xa
a, phân tích tác dụng của phép nhân hóa và ẩn dụ được sử dụng trong khổ thơ đầu?
b,Nêu cảm nhận của em về bài thơ ( 10-14 câu)
7. Văn bản “ Lượm” (Tố Hữu)
a. Hình ảnh chú bé Lượm trong bài thơ hiện lên là người như thế nào?
b. Nhà thơ đã hình dung ra chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự giây phút hi sinh của Lượm như thế nào? Hình ảnh nào khiến em xúc động nhất? Những đoạn, những câu thơ có cấu tạo đặc biệt đã góp phần biểu hiện cảm xúc của tác giả như thế nào?
c. Vì sao hai khổ thơ cuối miêu tả hình ảnh chú bé Lượm được lặp lại nguyên vẹn hai khổ thơ đầu của bài? Hình ảnh chú bé Lượm trong bài thơ với những tấm gương thiếu nhi anh dũng nhỏ tuổi như Kim Đồng, Lê Văn Tám gợi cho em suy nghĩ gì về thiếu nhi Việt Nam trong chiến tranh?
1. Bài Lượm của tác giả nào? Sáng tác trong hoàn cảnh nào?
2. Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?
3. Trong bài thơ, tác giả đã gọi chú bé Lượm bằng những từ nào? Qua những từ đó em hiểu gì về tình cảm của tác giả dành cho chú bé Lượm?
4. Trong đoạn thơ 2, tác giả sử dụng nhiều từ loại nào? Hãy chỉ ra và cho biết tác dụng?
1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.
2. Xác định được thể loại của các văn bản.
3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).
5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).
6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.
7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.
8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.
9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.
10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.