giải giúp em với ạ
Xác định và giải thích thành ngữ trong câu thơ sau: “ Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”.
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ.
Đồng chí !
Hãy nêu biện pháp nghệ thuật trong câu này và giải thích đồng chí trong câu có ý nghĩa gì?
Tìm biện pháp tu từ hoán dụ trong những câu sau :
a) Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
b)Xe vẫn chạy vì miền Nam phìa trước
Chỉ cần trong xe có 1 trái tim
c)Áo anh rách vai
d)Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh cũng như ánh theo hồng
e)Một màu xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
Mọi người giúp em với ạ ! Em đang cần gấp !
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi : " Có hai người bạn A và B là đôi bạn thân, khi họ sống dưới quê thì học hành chăm chỉ, hiền lành ngoan ngoãn. Cả hai đều có ý định lên thành phố để thi vào trường Chuyên. Rồi khi lên thành phố sống vì điều kiện khó khăn nên ả 2 vừa học vừa làm. Trong quá trình đó A và B quen một bạn tên C. C là người có gia đình giàu có ăn chơi. Thế là B bị rủ rê. A biết thế can ngăn nhưng B ko nghe còn trách bạn và kết quả là cả B và C đều rơi vào vòng lao lý" Câu 1 Kiểu văn bản? Câu 2 Em nhận xét gì về A và B câu 3 tìm phép liên kết nối trong câu chuyện câu 4 rút ra bài học cho bản thân
Xác định thuật ngữ trong câu sau: "Ở cây xanh, hô hấp và quang hợp là hai quá trình diễn ra song song với nhau
Đề bài
I. ĐỌC HIỂU .
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“ Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ
Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh”
(Trích bài Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ )
Câu 1. Xác định thể thơ, phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Câu 2. Các từ: mềm mại, ríu rít, chênh vênh, tha thiết thuộc loại từ nào?
Câu 3. Xác định và gọi tên thành phần biệt lập trong câu sau:
Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa
Câu 4. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong văn bản.
Câu 5. Văn bản thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với tiếng Việt.
Mấy bạn giúp mình với !
phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau: Ở cổng làng người ta đã dán các khuyến cáo đề nghị du khách không cho trẻ kẹo và tiền vì chúng sẽ bỏ học để đứng ngoài đường đón khách, tự biến bản thân thành ăn mày.
Câu 1. Xác định khởi ngữ và các TPBL trong các ví dụ sau:
An ơi, hôm nay có di học không ?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Chắc chắn chúng ta sẽ về đúng giờ! ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Lặng lẽ SaPa, đó là một truyện ngắn hay.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
A, hết mưa rồi, các cậu ơi!
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
e. Chiếc lược ngà là một truyện ngắn thật cảm động, tôi nghĩ thầm!
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2. Đổi các câu sau thành câu có khởi ngữ ( có thể thêm quan hệ từ ).
a) Chăm chỉ là một thói quen tốt. …………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
b) Tôi xin không phải làm việc này. ……………………………………………………………………………………….…………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Phân tích sự liên kết về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau :
“ Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ(1)... Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý(2). Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém(3).”
( Chu Quang Tiềm, Bàn về đọc sách )