Nhịp 2/2
Máu - cháu vần chân
Cháu - nhau vần lưng
Máu - chú vần liền
Về - bè vần cách
Máu - cháu vần cách
Tick nha
Nhịp 2/2
Máu - cháu vần chân
Cháu - nhau vần lưng
Máu - chú vần liền
Về - bè vần cách
Máu - cháu vần cách
Tick nha
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
Chỉ ra biện pháp tu từ có trên đoạn thơ và nêu tác dụng
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau Hàng Bè
Hãy nêu các biện pháp tu từ
xác định và ghi lại đặc điểm của thơ 4 chữ trong khổ thơ sau:
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú,cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
giúp mình với,bí rồi hu hu....
Cảm nhận về Lượm qua đọa thơ sau:
Ngày Huế đổ máu
. . .
Cháu đi xa dần
A, HÃY NÊU CÁCH NGẮT NHỊP CỦA CÁC CÂU THƠ VÀ TÌM CÁC TỪ HIỆP VẦN VS NHAU TRONG KHỔ THƠ SAU :
Chú bé loắt choắt,
Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh
NHỊP : .....
VẦN : .......
B, CHỈ RA CACH GIEO VẦN TRONG CÁC ĐOẠN THƠ SAU . TÌM NHUNG CHỮ CÙNG VẦN VS NHAU TRONG ĐOẠN THƠ ĐÓ
ĐOẠN 1
Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng núi.
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng theo bụi
ĐOẠN 2
Nghé hành nghé hẹ
Nghé chả theo mẹ
Thì nghé theo đàn
Nghé chớ đi càn
Kẻ gian nó bắt
C, XÁC ĐỊNH VÀ GHI LẠI CÁC ĐẶCĐIỂM CỦA THƠ 4 CHỮ TRONG KHỔ THƠ SAU
Ngày Huế đổ máu,
Chú Hà Nội về,
Tình cờ chú cháu,
Gặp nhau Hàng Bè.
NHỊP : .....
VẦN CHÂN : ..........
VẦN LƯNG: .......
VẦN LIỀN : .......
VẦN CÁCH : ......
Cho đoạn thơ sau :
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú,cháu
Gặp nhau Hàng Bè
Câu 1: Nêu nội dung của bài thơ Lượm, nêu nội dung chính của đoạn thơ
Câu 2: Câu thơ " Ngày Huế đổ máu"sử dụng biện pháp tu từ gì? Trình bày khái niệm của phép tu từ đó
Xác định một biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng để tả hình ảnh Lượm trong bài thơ " Lượm "? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong bài thơ trên?
Chú bé liên lạc Lượm đã hy sinh nhưng nhà thơ Tố Hữu vẫn tưởng tượng như em đang ngủ trên cánh đồng lúa:
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...
Và sau đó, hình ảnh chú bé loắt choắt vẫn còn mãi trong tâm tưởng nhà thơ và cả trong em nữa.
Dựa vào khổ thơ trên và những khổ thơ cuối của bài Lượm, hãy tả lại hình ảnh Lượm như còn sống mãi trong em.
Hãy nêu cách ngắt nhịp của các câu thơ và tìm hiệp vần với nhau trong khổ thơ sau :
Chú bé loắt choắt,
Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh
-Nhịp thơ:
-Vần:
(1) Câu thơ viết về sự ra đi của Lượm ( "Lượm ơi còn không ?" ) đặt ở gần cuối bài giống như một câu thơ kết thúc để lại những dư âm khó quên. Vì sao những câu thơ ấy tác giả lăp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, tươi vui ?
(2) Trong bài thơ, người kể chuyện đã dùng nhiều từ xưng hô khác nhau để gọi Lượm. Đó là những từ nào và có tác dụng gì đối với việc biểu hiện tình cảm giữa tác giả và Lượng ?
(3) Sự hình dung của em về Lượm qua cái nhìn và sự miêu tả của người kể trong các khổ 2, 3 ,4 ,5 ?
(4) Cảm nhận của em về nét đáng yêu đáng mến của Lượm qua sự miêu tả trên ?
(5) Phát hiện và đánh giá của em về tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đã được nhà thơ sử dụng để tả Lượm trong các khổ thơ này.
HelpcHeHelpcHelpcHeHelHelpcHeHelpcHelpcHelpcHeHelpcHelpcHeHelHelpcHeHelpcHelpc