Cho câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân.”
a. Xét về cấu tạo, câu tục ngữ trên có phải câu rút gọn không? Vì sao?
b. Giải thích nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ trên.
c. Tìm ít nhất 3 câu tục ngữ có nội dung, ý nghĩa tương tự câu tục ngữ trên.
d. Viết một đoạn văn khoảng 7 câu trình bày những suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của câu tục ngữ trên trong cuộc sống ngày nay. Trong đoạn văn có sử dụng một câu rút gọn. (Gạch chân và chú thích rõ)
Cho câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân.”
a. Xét về cấu tạo, câu tục ngữ trên có phải câu rút gọn không? Vì sao?
b. Giải thích nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ trên.
c. Tìm ít nhất 3 câu tục ngữ có nội dung, ý nghĩa tương tự câu tục ngữ trên.
Tục ngữ có câu " Thương người nhue thể thương thân "
a) Em hiểu câu tục ngữ trên như thế nào ?
b) Từ ý nghĩa của câu tục ngữ trên và qua những trận lú ở miền Trung vừa qua. Em hãy nêu suy nghĩ của mình về tinh thần " thương người như thể thương thân " của dân tộc ta ( 7-9 dòng )
Bài 1:
Đọc các câu tục ngữ sau và hoàn thành yêu cầu bên dưới:
1. Một mặt người bằng mười mặt của. 2. Cái răng, cái tóc là góc con người. 3. Đói cho sạch, rách cho thơm. 4. Học ăn, học nói, học gói, học mở. 5. Không thầy đố mày làm nên. 6. Học thầy không tày học bạn 7. Thương người như thể thương thân. 8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 9. Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại nên hòn núi cao.
( Theo SGK Ngữ văn 7 tập 2)
1. Xếp các câu tục ngữ trên thành các nhóm theo nội dung phù hợp:
- Tục ngữ về vẻ đẹp và phẩm chất của con người
- Tục ngữ về học tập, tu dưỡng
- Tục ngữ về quan hệ ứng xử và đạo lí cuộc sống
2. Trong các câu tục ngữ trên, những câu nào là câu rút gọn? Cho biết các câu đó được rút gọn thành phần nào? Mục đích của việc rút gọn đó là gì?
3. Nhận xét về câu tục ngữ: “Cái răng cái tóc là góc con người”, có ý kiến cho rằng người xưa quá coi trọng hình thức bề ngoài. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
4. So sánh hai câu tục ngữ:
- Không thầy đố mày làm nên. - Học thầy không tày học bạn.Theo em, những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ trên mâu thuẫn với nhau không? Vì sao? Em hãy nêu một vài cặp câu tục ngữ có nội dung tư tưởng ngược nhau nhưng mang ý nghĩa bổ sung cho nhau.
5. Cho biết phương thức biểu đạt của các câu tục ngữtrên. Trong số các câu tục ngữ đó, những câu nào có sử dụng phép so sánh?
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Em hiểu như thế nào?Từ ý nghĩa của câu trên em rút ra bài học gì cho bản thân
xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu " tôi chạy vắt chân lên cổ cho kịp giờ học " A. chủ ngữ B. Vị Ngữ C. Bổ ngữ
Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu suy nghĩ hoặc bài học của em về câu tục ngữ khôn nhà, dại chợ. Trong đoạn có sử dụng câu rút gọn ( em rút gọn bộ phận nào? Ngụ ý của việc rút gọn ?)
Tìm câu rút gọn, thành phần được rút gọn, tác dụng và khôi phục lại:
d. – Thằng Thành, con Thuỷ đâu?
Chúng tôi giật mình, líu ríu dắt nhau đứng dậy.
- Đem chia đồ chơi ra đi! – Mẹ tôi ra lạnh.
Thuỷ mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong tôi bảo:
- Không phải chia nữa. Anh cho em tất.
Tôi nhắc lại hai ba lần, Thuỷ mới giật mình nhìn xuống. Em buồn bã lắc đầu:
- Không, em không lấy. Em để hết lại cho anh.
- Lằng nhằng mãi. Chia ra! – Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng.
e. Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…
g. Của đáng mười Hà chỉ bán được năm. Có khi còn bị ế phải gánh về là đằng khác.
h. Mỗi nơi nghỉ mát nổi tiếng ông đều có một biệt thự. Vậy không tham nhũng thì lấy tiền đâu ra mà mua.
i. Tiếng hò reo im bặt. Cả những tiếng gọi í ới.
ĐÃ GIÚP THÌ GIÚP CHO CHÓT, MỌI NGƯỜI GIÚP EM NỐT LẦN NÀY NHA
Bài 2: Xác định từ ghép trong các câu, đoạn sau và cho chúng vào bảng phân loại:
a. Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
b. Nếu không có điệu Nam ai
Sông Hương thức suốt đêm dài làm chi.
Nếu thuyền độc mộc mất đi
Thì hồ Ba Bể còn gì nữa em.
c.Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
d.“ Mưa phùn đem mùa xuân đến, mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ. Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rợ các trảng ruộng cao. Mầm cây bàng, cây nhội hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác....Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nảy ra. Mưa bụi ấm áp. Cái cây được cho uống thuốc.”
TGDL: a._____ b._____ c._____
TGCP: a._____ b._____ c._____