Tôi bước vào trường có cơn gió nhẹ lướt qua, thoáng thoáng một vài phòng học đã rêu phong cổ kính
Tôi bước vào trường, có cơn gió nhẹ lướt qua thoáng một vài phòng học đã rêu phong cổ kính
Tôi bước vào trường có cơn gió nhẹ lướt qua, thoáng thoáng một vài phòng học đã rêu phong cổ kính
Tôi bước vào trường, có cơn gió nhẹ lướt qua thoáng một vài phòng học đã rêu phong cổ kính
Xác định lỗi, phân tích cho sai và sửa lại cho đúng trong các câu sau:
â. Tôi bước vào trường có cơn gió nhẹ lướt qua, thoang thoáng một vài phòng học đã rêu phong cổ kính
b. Nếu không lao động thì con người và xã hội sẽ không sống được
Mấy anh chị giới vấn giúp em gấp bài này với ạ huhuhu
Xác định lỗi, phân tích cho sai và sửa lại:
a. Tôi bước vào trường có cơn gió nhẹ lướt qua, thoang thoáng một vài phòng học đã rêu phong cổ kính
b. Nếu không lao động thì con người và xã hội sẽ không sống được
Xác định và nêu tác dụng của hai biện pháp tu từ có trong đoạn thơ sau:
Quê hương tôi có bà Trưng, bà Triệu
Cưỡi đầu voi, dấy nghĩa, trả thù chung.
Ông Lê Lợi đã trường kỳ kháng chiến,
Hưng Đạo vương đã mở hội Diên Hồng.
Quê hương tôi có múa xoè, hát đúm,
Có hội xuân liên tiếp những đêm chèo.
Có Nguyễn Trãi, có “Bình Ngô đại cáo”.
Có Nguyễn Du và có một “Truyện Kiều”
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.”
(Trích sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập một)
Viết đoạn văn ngắn (khoảng nửa trang giấy) thuật lại đoạn trích trên bằng lời văn của em. Chú ý miêu tả nội tâm Thúy Kiều.
Buồn trong cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa buồn trong ngọn nước mới xa Hoa trôi man mác biết là về đâu buồn trong nội cỏ rầu rầu chân mây mặt đất một màu xanh xanh buồn trong gió cuốn mặt Duềnh ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghê ngồi Tìm trường từ vựng và ví dụ đặt câu ? Tìm từ láy ,từ ghép , thành ngữ ? ND chính của đoạn thơ ?
HELP! HELP!
“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam, Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2015, tr.96)
Chỉ ra và phân tích hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.
Câu 1: Hãy thuật lời nhân vật bé Dan trong đoạn trích dưới đây theo cách dẫn gián tiếp:
Đứa con ngây thơ nói:
-Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.
Chàng ngạc nhiên gạn hỏi. Đứa con nhỏ nói:
-Trước đây, thường có 1 người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả.
Câu 2: Xác định lỗi, phân tích chỗ sai và sửa lại cho đúng trong các câu sau:
â. Tôi bước vào trường có cơn gió nhẹ lướt qua, thoang thoang 1 vài phòng học đã rêu phong cổ kính.
b. Nếu không lao động thì con người và xã hội sẽ không sống được.
Câu 3:Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ từ vựng trong đoạn văn sau:
''Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Trẻ anh hùng lao động! Trẻ anh hùng chiến đấu!
(Cây tre Việt Nam-Thép Mới)
“ Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má anh lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run:
- Ba đây con!
- Ba đây con!
Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má! Má!”. Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy
1.Em đã gặp một chi tiết cũng có ý nghĩa tương tự chi tiết “vết thẹo”, đó là chi tiết nào? Cho biết tên tác phẩm có chi tiết đó?
“ Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má anh lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run:
- Ba đây con!
- Ba đây con!
Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má! Má!”. Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy”.
Viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Sáu trong đoạn văn trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc và câu văn chứa thành phần biệt lập tình thái. Gạch chân, chú thích