Cho các dụng cụ sau: 1 cốc nước; 1 củ khoai; muối ăn có khối lượng M đã biết, đựng trong cốc có chia độ. Hãy trình bày một phương án thực nghiệm để xác định khối lượng riêng của củ khoai trên ?
giúp mik vs:
Xác định khối lượng riêng của bi sắt.Dụng cụ :Đòn bẫy , giá thí nghiệm , thước , 2 quả nặng bằng sắt chưa biết khối lượng ,1 cốc nước,50 cm chỉ.
Xác định khối lượng riêng của vật rắn bằng kim loại .Dụng cụ :1 lực kế,1 cốc thủy tinh , 1 cốc nước ,chỉ
giúp mik vs ,mik cần gấp lắm
Đo khối lượng riêng của chất lỏng biết khối lượng riêng của nước là D=1g/cm3 cho các dụng cụ: 1 quả cân, 2 cốc thủy tinh(không có vạch chia) , 1 lực kế, chất lỏng, khăn khô , giấy thấm, 1 đoạn dây mảnh, nước
Xác định khối lượng riêng của khoai tây bằng các dụng cụ sau :
- một cốc chứa khối lượng riêng D=1000 kg/m3
- một cốc chia độ đến mm3
- muối có khối lượng 20 g
- một củ khoai tây đủ bỏ lọt cốc mà không chạm thành cốc.
Một quả cầu nhỏ, đặc , đồng chất được thả nhẹ vào bình đựng đầy cồn thì có 64g cồn tràn ra. Cũng làm như vậy với bình chứa nước thì có 68g nước tràn ra. Cho khối lượng của nước là 1g/cm\(^3\) , của cồn là 0.8g/cm\(^3\) . Xác định khối lượng của chất làm nên vật.
Thả một viên bi có khối lượng mb = 160g và khối lượng riêng Db = 2 g/cm3 vào một 2
bình hình trụ đựng nước có diện tích đáy S = 80 cm . Thả tiếp vào bình một cái cốc có khối lượng mc = 100g, lúc này, độ cao của nước đo được là h =19cm. Tính độ cao H của nước nếu lấy hòn bi bỏ vào cốc. Cho khối lượng riêng của nước là Dn = 1 g/cm3; giả thiết là cốc luôn nổi.
MỌI NGƯỜI GIÚP MINH CẢM ƠN MN !
cho 1 bình nước miệng đủ rộng, 1 ống nghiệm mỏng, 1 thước dẹt có độ chia nhỏ nhất đến milimet, 1 mẩu kim loại nhỏ. Hãy trình bày một phương án thực hành xác định khối lượng riêng D\(_x\) của mẩu kim loại biết khối lượng riêng của nước là D\(_n\)
Một khối gỗ nếu thả trong nươc thì nổi 1/3 thể tích, nếu thả trong dầu thì nổi 1/4 thể tích. Hãy xác định khối lượng riêng của dầu, cho khối lượng riêng của nước là 1g/cm khối
Một bình thông nhau gồm 2 nhánh hình trụ thẳng đứng có tiết diện thẳng lần lượt là S1=100cm^2 và S2=60cm^2 chứa nước có khối lượng riêng D0=1g/cm^3. Mực nước cách miệng các nhánh h0=3cm.
1) Thả một vật có khối lượng m=80g và khối lượng riêng D1=0,8g/cm^3 vào nhánh lớn . Tính mực nước dâng lên ở nhánh nhỏ.
2) Sau đó đổ dầu có khối lượng riêng D2=0,75g/cm^3 vào nhánh lớn cho đến khi đầy thì toàn bộ vật bị ngập hoàn toàn trong nước và dầu. Tính thể tích vật bị ngập trong nước và khối lượng dầu đã đổ vào