Từ đồ thị ta thấy với U=25 V thì I=6 A nên ta có giá trị điện trở của đoạn dây bằng đồng là:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{25}{6}=4,2\Omega\)
Từ đồ thị ta thấy với U=25 V thì I=6 A nên ta có giá trị điện trở của đoạn dây bằng đồng là:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{25}{6}=4,2\Omega\)
Đường đặc trưng vôn – ampe của hai điện trở R1 và R2 được cho bởi Hình 17P.1.
a) Lập luận để xác định điện trở nào có giá trị lớn hơn.
b) Tính giá trị mỗi điện trở.
Đặt hiệu điện thế U (U có thể điều chỉnh được) vào hai đầu của một điện trở là một đoạn dây bằng đồng dài 10 m, đường kính tiết diện 1 mm và điện trở suất 1,69.10-8 Ω mở 20°C. Dùng ampe kế đo cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây đồng. Điều chỉnh U, tương ứng với mỗi giá trị của U ta thu được một giá trị của I. Kết quả thể hiện trong Bảng 17.3.
a) Dựa vào Bảng 17.3, em hãy vẽ đường đặc trưng vôn – ampe của điện trở trên.
b) Tính điện trở của đoạn dây dẫn. So sánh với giá trị thu được từ đường đặc trưng vôn -ampe.
Đặt hiệu điện thế U = 1,5 V vào hai đầu một sợi dây dẫn bằng đồng có điện trở R = 0,6 Ω. Tính cường độ dòng điện chạy qua sợi dây đồng.
Thông tin kĩ thuật của một loại cáp điện được in trên vỏ sản phẩm như sau: Diện tích tiết diện: 1,5 mm2, điện trở mỗi km chiều dài: 12,1 Ω. Hãy xác định điện trở suất của vật liệu làm cáp điện này.
Khi vô tình chạm vào đoạn dây có điện bị hở lớp vỏ cách điện, một thợ sửa chữa bị điện giật nhẹ vì có một dòng điện cỡ 10 mA chạy qua người. Nhưng một người khác cũng chạm vào đoạn dây trên thì có thể nguy hiểm đến tính mạng do có dòng điện 90 mA chạy qua người. Điều gì tạo nên sự khác biệt này?
Các công thức (17.1) và (17.3) có tương đương nhau không? Giải thích.
\(R=\dfrac{U}{I}\) (17.1)
\(I=\dfrac{U}{R}\) (17.3)
Nêu một vài ứng dụng của điện trở nhiệt.
Nêu nguyên nhân chính gây ra điện trở của vật dẫn.
Nêu nguyên nhân chính gây ra điện trở của vật dẫn.