a ) Vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái để xác định các yếu chiều dòng điện hoặc lực điện tử trong các trường hợp sau đây : b ) Xác định chiều các yếu tố chiều đường sức từ , chiều dòng điện chạy qua ống dây trong trường hợp sau đây :
Xác định chiều đường sức từ của nam châm trên hình 27.4.
Xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường:
Xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường:
Áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình 27.3.
Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua trong hình 27.5a,b,c. Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trong môi trường có tác dụng gì đối với khung dây?
Bài 4. Trong 3 yếu tố F , B , 1. Dùng quy tắc bản tay trái để xác định yếu tố còn thiếu trong các hình sau
Mắc mạch điện như hình 27.1. Đoạn dây dẫn thẳng AB nằm trong từ trường của một nam châm. Đóng công tắc K.
|
1 Trong quy tắc bàn tay trái, ngón tay cái choãi ra chỉ:
A chiều của đường sức từ
B chiều của dòng điện
C chiều của lực điện từ
D chiều của lực từ
2 Trong quy tắc bàn tay trái, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ:
A chiều của đường sức từ
B chiều của dòng điện
C chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn
D chiều của lực điện từ tác dụng lên nam châm
3 Ta dùng quy tắc nào để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên ống dây có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường?
A Quy tắc nắm tay phải
B Quy tắc bàn tay phải
C Quy tắc nắm tay trái
D Quy tắc bàn tay trái