a,ôi người cha đôi mắt mẹ hiền
Giọng của người không phải sấm trên cao
Ấm từng tiếng thấm vào lòng mong ước
=>Ẩn dụ phẩm chất
b,Ngày nắng quê em khúc nhạc thơm
=>Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Xác định các kiểu ẩn dụ trong các câu sau :
a,ôi người cha đôi mắt mẹ hiền
Giọng của người không phải sấm trên cao
Ấm từng tiếng thấm vào lòng mong ước
\(\Rightarrow\)Ẩn dụ phẩm chất
b,Ngày nắng quê em khúc nhạc thơm
\(\Rightarrow\)Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
-----Chúc bạn học tốt-----
Xác định các kiểu ẩn dụ trong các câu sau:
a, Ôi người cha đôi mắt mẹ hiền
Giọng của người không phải sấm trên cao
Ấm từng tiếng thấm vào lòng mong ước
⇒ Ẩn dụ phẩm chất
b, Ngày nắng quê em khúc nhạc thơm
⇒ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
a,ôi người cha đôi mắt mẹ hiền\(\rightarrow\)ẩn dụ chuyển đổi cảm giác(vì ng cha đc ví như đôi mắt của 1 ng mẹ hiền hậu,luôn hết lòng yêu thương chăm sóc cho các con)
Giọng của người không phải sấm trên cao
Ấm từng tiếng thấm vào lòng mong ước\(\rightarrow\)ẩn dụ chuyển đổi cảm giác(vì tiếng nói ấy k ấm mà cũng k thấm đc,t/g sử dụng biện pháp ẩn dụ này nhằm nói rằng tiếng của ng cha lm cho các con cảm thấy ấm áp và thấm sâu trong lòng-k thể quên hay tan ik đc)
\(\Rightarrow\)Trong phần a có 2 kiểu ẩn dụ:ẩn dụ phẩm chất và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
b,Ngày nắng quê em khúc nhạc thơm\(\rightarrow\)ẩn dụ chuyển đổi cảm giác(vì trong ngày nắng mọi ng hát ca,nhạc đàn.Nhạc chỉ phát ra tiếng chứ k tỏa ra hương.Khúc nhạc thơm-ở đây ý nói rằng khúc nhạc quê vào ngày nắng vang lên thật thanh vang,giản dị nhưng đậm tình ng,như tỏa ra một hương thơm quyến rũ k phai)
\(\Rightarrow\)Phần b có 1 kiểu ẩn dụ là:ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
cj Thảo Phương,bn Vanlhein Đại công tước,bn Nguyễn Thị Thu Hương
m.n hãy nhận xét về bài lm này của e.bài trc e k giải thích kĩ càng nhưng bây h e đã giải thích đầy đủ hơn nhưng đó vẫn là cách hiểu của riêng e.e muốn khẳng định rằng bài của e k copy bài lm của ai.cj Thảo Phương,h cj đã tin e chưa???