Vì phần tử của A là số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 nên 8 và 14 không thuộc tập hợp A. Vậy A = {9; 10; 11; 12; 13}. Dùng tính chất đặc trưng cho các phần tử A = {x ∈ N | 8 < x < 14}
Vì phần tử của A là số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 nên 8 và 14 không thuộc tập hợp A. Vậy A = {9; 10; 11; 12; 13}. Dùng tính chất đặc trưng cho các phần tử A = {x ∈ N | 8 < x < 14}
a. Cho \(A=\){ \(x\in N\)/ \(x< 20\) và x chia hết cho 3}
Hãy liệt kê các phần từ của tập hợp A
b. Cho tập hợp \(B=\left\{2,6,12,20,30\right\}\)
Hãy xác định B bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó
c. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp các học sinh lớp em cao dưới 1m60
a) Cho A = {x ∈ N| x < 20 và x chia hết cho 3}
Hãy liệt kê các phân tử của tập hợp A.
b) Cho tập hợp B = {2, 6, 12, 20, 30}.
Hãy xác định B bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó
Cho A={32;64;128;256;512} viết lại tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử trong tập hợp đó.
1)Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?
a)tập hợp A các số tự nhiên x mà x-5=13
b)tập hợp B các số tự nhiên x mà x+8=8
c)tập hợp C các số tự nhiên x mà x.0=0
d)tập hợp D các số tự nhiên x mà x.0=7
2)tính số phần tử của tập hợp:
a) A={40;41;42;........;100}
b) B={10;12;14;...........;98}
c) C={35;37;39;.........;105}.
cho tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 20. B là tập hợp các số tự nhiên lẻ và tập hợp N*. Viết các tập hợp trên bằng cách khác ?Dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện mối quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên.
Hãy viết các tập hợp sau đây dưới dạng Nêu tính chất đặc trưng của các phần tử hãy đếm số lượng phần tử của mỗi tập hợp B=(-2020,-2010,-2000,....,0), C=(1,1/3,1/5,1/7,....,1/2015). D=(1/13,1/15,1/17,....,1/2021).
Hãy nêu một tính chất đặc trưng của các phần tử của mỗi tập hợp đã do tức là tính chất nhờ đó nhận biết được một đối tượng là phần tử hay không là phần tử của tập hợp đã cho C=(1,-1/2,1/4,-1/8,1/16,-1/32,1/64).
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê cá phần tử của nó:
c/ C = Tập các ước chung của 20 và 45
d/{x∈R ǀ (6x2-7x+1)(x3-x)=0}
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ rõ tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó:
\(A=\left\{0;4;8;12;16;20\right\}\)
\(B=\left\{-3;9;-27;81;-243\right\}\)
\(C=\left\{0;-2;6;-12;20;-30;42;-56\right\}\)
\(D=\left\{1;7\right\}\)
\(E=\left\{3;-6;9;-12;15;-18;21;-24;27;-30;33\right\}\)
\(F=\left\{2;10;30;68;130;222\right\}\)