S + Fe -> (t°) FeS
FeS + 2HCl -> FeCl2 + H2S
2H2S + SO2 -> 3S + 2H2O
S + O2 -> (t°) SO2
S + Fe -> (t°) FeS
FeS + 2HCl -> FeCl2 + H2S
2H2S + SO2 -> 3S + 2H2O
S + O2 -> (t°) SO2
Viết pthh của các phản ứng theo sơ đồ sau, ghi điều kiện (nếu có) : S -> H2S -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 . Mình cần gấp chiều thi ạ.
tiến hành 2 thí nghiệm như sau, thí nghiệm nào có tốc độ phản ứng lớn hơn ? Hãy cho biết, người ta sử dụng yếu tố nào để làm tăng tốc độ phản ứng viết pthh?
Thí nghiệm (1) Zn + dd HCl 2M ở 25 độ C
Thí nghiệm (2) Zn + dd HCl 4 M ở nhiệt độ 25 độ C
Câu 1: Cho 24 gam Mg tác dụng hết với lượng dd H2SO4 đặc. Sau phản ứng thu được muối MgSO4 và 0,25 mol chất X (là sản phẩm khử duy nhất của S+6). Xác định chất X?
Câu 2: Cho m gam hỗn hợp gồm Fe, Zn và Ag tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu được 13,44 lít (đktc) và 10,8g chất rắn. Mặt khác cũng lấy m gam hỗn hợp nói trên cho tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nguội dư thu được 5,6 lít khí (đktc).
a) Tính m?
b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại.
c) Tính số mol axit đã sử dụng.
Ý nào trong các ý sau đây là đúng?
A. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tóc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.
B. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng.
C. Tùy theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yêu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.
D. Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
Tiến hành 2 thí nghiệm như sau, thí nghiệm nào có tốc độ phản ứng lớn hơn ? Hãy cho biết, người ta sử dụng yếu tố nào để làm tăng tốc độ phản ứng? viết pt phản ứng ?
Ống nghiệm 1 : 10ml dd H2SO4 0,1M + 1 đinh sắt
Ống nghiệm 2 : 10ml dd H2SO4 0,1M + bột sắt có khối lượng tương đương
Tiến hành 2 thí nghiệm như sau, thí nghiệm nào có tốc độ phản ứng lớn hơn ? Hãy cho biết, người ta sử dụng yếu tố nào để làm tăng tốc độ phản ứng? viết pt phản ứng ?
Thí nghiệm 1 : Ống nghiệm 1 có chưa 20ml HCl, thêm vào 10g bột đá vôi
Thí nghiệm 2 : ống nghiệm 2 có chứa 20ml HCl, thêm 10g đá vôi dạng viên
Cho phản ứng: A+2B->C. Nồng độ ban đầu của A là 0.8 mol/l, của B là 1 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B còn 0.6 mol/l. Vậy nồng độ của A còn lại là: A. 0.4. B. 0.2. C. 0.6. D. 0.8.
Axit sunfurit có rất nhiều ứng dụng trong công nghiệp , nông nghiêp và đời sống . Trong công nghiệp người ta thường sản xuất bằng phương pháp tiếp xúc dùng V2O5 làm xúc tác nguyên liệu lưu huỳnh hay quặng pirit sắt . Quy trình gồm 3 giai đoạn chính Sản xuất S02 : từ S rắn hay quặng pirit sắt và O2 trong không khí Sản xuất S03 nhiệt độ duy trì 450 độ C , xúc tác V2O5 . tăng hàm lượng 02 trong hỗ hợp khí là 11% , SO2 là 7% Thì hiệu suất chuyển hóa đạt 98% Hấp thụ SO3 sử dụng oleum để hấp thụ S03 Theo quy trình trên giai đoạn sản xuất S03 có nhiều điều kiện để cho phản ứng xảy ra dựa vào những hiểu biết về tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học , em hãy giải thích tại sao
Các yếu tố như nhiệt độ, áp suất chất khí, chất xúc tác và diện tích bề mặt chất rắn có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng hoá học. Tuỳ theo phản ứng hoá học cụ thể mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố trên để tăng hay giảm tốc độ phản ứng. Trong những trường hợp dưới đây, yếu tố nào trong số các yếu tố trên ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?
a) Sự cháy diễn ra mạnh và nhanh hơn khi đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào lọ đựng khí oxi.
b) Khi cần ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy của than chậm lại.
c)Phản ứng oxi hoá lưu huỳnh đioxit tạo thành lưu huỳnh trioxit diễn ra nhanh hơn khi có mặt vanađi oxit (V2O5V2O5).
d)Nhôm bột tác dụng với dung dịch axit clohiđric nhanh hơn so với nhôm dây.